Tạo các phác thảo biên dạng Trong Mechanical Desktop có 3 kiểu phác thảo: - Biên dạng Text, dùng để tạo 3D Text - Phác thảo biên dạng hở - Phác thảo biên dạng kín 2.1.1.. Tạo phác thảo b
Trang 1Chương 2 Tạo các phác thaỏ tham số
2.1 Tạo các phác thảo biên dạng
Trong Mechanical Desktop có 3 kiểu phác thảo:
- Biên dạng Text, dùng để tạo 3D Text
- Phác thảo biên dạng hở
- Phác thảo biên dạng kín
2.1.1 Tạo các biên dạng phác thảo Text
Dùng lệnh AMTEXTSK
2.1.2 Tạo phác thảo biên dạng hở
- Bạn có thể tạo các biên dạng hở từ một hay nhiều phân đoạn (segment)
- Biên dạng hở được xây dựng với 1 đoạn thẳng được dùng để định nghĩa chỗ uốn của 1 feature trên 1 mặt phẳng
Trang 2- Biên dạng hở được xây dựng với một
hay nhiều phân đoạn thẳng để tạo gân
tang cứng và các thành mỏng
2.1.3 Tạo phác thảo biên dạng kín
- Phác thảo biên dạng kín là hình khép
kín tạo từ các đoạn thẳng, cung tròn, và
polyline
- Ví dụ tạo phác thảo biên dạng kín như
hình bên: Dùng các lệnh Line, Circle,
Pline,
Trang 3- Dùng lệnh tạo biên dạng profile (AMPROFILE)
- Xem các ràng buộc (AMSHOWCON)
2.2 Tạo các đường kéo 2D
- Dùng các lệnh Line, Arc, Polyline, Ellipse, Spline để tạo phác thảo thô
- Dùng lệnh AM2DPATH để chuyển phác thảo thô thành đường kéo
Trang 42.3 Tạo các đường kéo 3D
Các phác thảo đường kéo 3D được sử dụng để
- Tạo đường kéo 3D từ cạnh của chi tiết có sẵn
- Tạo đường xoắn ốc
- Tạo đường tâm của ống 3D
- Tạo đường spline 3D
2.3.1 Tạo đường kéo cạnh 3D
Lệnh AM3DPATH hoặc kích chuột phải trong vùng đồ
họa, chọn Sketch Solving->3D Edge Path (mở file
sketch2.dwg)
Trang 52.3.2 Tạo đường dẫn xoắn ốc 3D
- Tạo đường dẫn xoắn ốc 3D từ các
work axis, bề mặt hình trụ hoặc cạnh
hinh trụ
- Dùng lệnh AM3DPATH hoặc kích
chuột phải trong vùng đồ hoạ, chọn
Sketch Solving->3D Helix Path
2.3.3 Tạo đường dẫn ống 3D
- Đường dẫn ống 3D được dùng để kéo
1 feature dọc theo 1 đường dẫn 3D
- Dùng lệnh AM3DPATH hoặc kích
chuột phải trong vùng đồ hoạ, chọn
Sketch Solving->3D Pipe Path
Trang 62.3.4 Tạo đường dẫn spline 3D
- Dùng để kéo 1 feature dọc theo đường
3D spline
- Dùng lệnh AM3DPATH hoặc kích
chuột phaỉ trong vùng đồ hoạ, chọn
Sketch Solving->3D Spline Path
2.4 Tạo đường cắt (Cut line)
Có 2 loại đường cắt:
- Đường cắt bậc: được tạo từ các đoạn
thẳng nối tiếp và vuông góc nhau
- Đường cắt xoay: được tạo từ 2 đoạn
thẳng nối tiếp và không vuông góc
nhau
Trang 7Một số yêu cầu đối với đường cắt:
- đường cắt chỉ được tạo bằng LINE hoặc phân đoạn Line của POLYLINE
- điểm đầu và cuối của đường cắt phải nằm ngoài chi tiết
- Phân đoạn đầu tiên và cuối cùng của đường cắt bậc phải song song với nhau
- Các phân đoạn trong đường cắt bậc phải vuông góc nhau
- đường cắt xoay chỉ có 2 phân đoạn và có thảo để tạo với nhau 1 góc bất kỳ
Để tạo đường cắt, dùng lệnh LINE hoặc PLINE để vẽ đường phác thảo sau đó dùng lệnh AMCUTLINE hoặc trong vùng đồ hoạ kích phải chuột, chọn Sketch Solving->Cut Line (mở file sketch3.dwg)
Trang 82.5 Tạo đường chia (Split line)
Đường chia tạo nên các mặt chia, là các mặt dùng để chia các part thành các
phần khác nhau Có thể dùng mặt phẳng làm mặt chia
để tạo đường chia:
- Dùng các lệnh LINE hoặc SPLINE vẽ phác các đường chia
- Dùng lệnh AMSPLITLINE hoặc trong vùng đồ hoạ kích phải chuột, chọn Sketch
Solving->Split Line (mở file sketch4.dwg)
Trang 92.5 Tạo và làm việc với các ràng buộc (Contraint)
Một phác thảo cần các ràng buộc kích thước và hinh dáng để xác định hinh
dạng và kích cỡ của nó Ràng buộc 1 phác thảo định rõ phác thảo đó thay đổi
hinh dạng và kích thước như thế nào Các ràng buộc có thể cố định hoặc thay
đổi nhưng chúng luôn chống lại các thay đổi không mong muốn cho chi tiết
2.5.1.Gán các ràng buộc hình học
Các ràng buộc hình học chỉ ra hướng
(nằm ngang hay thẳng đứng) và mối liên hệ
giữa các phần tử với nhau (song song, vuông
góc, tiếp tuyến, v.v)
Trang 10 Hiển thị các ký hiệu ràng buộc
- Lệnh AMSHOWCON
- Trong vùng đồ hoạ, kích phải chuột, chọn 2D Constraints->Show Constraints
Thay đổi các ràng buộc
- Dùng lệnh AMDELCON hoặc trong vùng đồ họa kích phải chuột, chọn 2D
Constraints->Delete Constraints để xoá ràng buộc
- Dùng lệnh AMADDCON để thêm ràng buộc mới
- Dùng lệnh AMPARTDIM để tắn kích thước mới (mở file sketch5.dwg)
2.5.2.Gán các ràng buộc kích thước
Kích thước chỉ ra chiều dài, bán kích, góc quay của các đối tượng hình học
Không giống như ràng buộc hình học, kích thước là các tham số, thay đổi gia trị của chúng gây ra sự thay đổi về hình học
Trang 11- Các kích thước có thể là hằng số hoặc thể hiện bằng phương trinh
Ví dụ: tạo phác thảo như hinh dưới (mở file sketch6.dwg)
Trang 122.6 Sử dụng các đường dựng hình (Construction)
- Đường dựng hình có thể tối thiểu hoá số lượng các liên kết và kích thước trong một phác thảo biên dạng và nó cung cấp nhiều cách để điều khiển biên dạng
- Đường dựng hình có thể là đường thẳng, cung tròn, đường tròn trong biên dạng phác thảo hoặc là một đường dẫn
Ví dụ: tạo các đường dựng hình cho phác thảo như các hinh dưới