Cơ thể phụ nữ mang thai thay đổi thế nào? Sau khi mang thai, cơ thể người phụ nữ có những biến đổi rõ rệt, nhất là tử cung. Trọng lượng: Trong quá trình mang thai, thông thường ngư ời phụ nữ tăng từ 8 kg đến 12 kg. Trọng lượng của người phụ nữ mang thai tăng bao gồm cả trọng lư ợng của thai nhi, nhau thai, nước ối, đồng thời mông, đùi, bụng của thai phụ cũng d ày và to hơn, dung lượng máu và dịch trong cơ thể tăng hơn bình thư ờng. Thể trọng tăng vừa phản ánh sự phát triển của thai nhi vừa phản ánh tình trạng dưỡng cơ thể mẹ. Nếu 3 tuần liên ti ếp thể trọng thai phụ không tăng hoặc mỗi tuần tăng quá 500g thì cần phải lưu ý. Tử cung: Sau khi mang thai, cơ thể người phụ nữ có những biến đổi rõ rệt, nhất là t ử cung. Do thai nhi sinh trưởng, phát triển trong tử cung nên nhau thai và nư ớc ối cũng to và nhiều hơn, tử cung dần to hơn. Hình dạng của tử cung biến đổi từ hình quả lê đến h ình tròn rồi hình bầu dục. Trọng lượng tử cung khi ch ưa mang thai là 50g tăng lên 1.000g khi thai đủ tháng. Đến tuần thứ 20 đỉnh tử cung đã đ ến ngang tầm rốn, sau đó vẫn tiếp tục cao lên. Đỉnh tử cung nâng cao đã gián ti ếp phản ánh sự phát triển của thai nhi, do đó mỗi lần khám thai trư ớc khi sinh thầy thuốc đều đo độ cao của đỉnh tử cung để xem xét sự phát triển của thai nhi. Hệ thống huyết quản: Dung lượng máu của phụ nữ mang thai bắt đầu từ đầu k ì thai, giữa kì thai tăng nhanh nhất, sau tuần thứ 32 thì đạt đỉnh cao. Lượng máu cả kì thai có th ể tăng 1.500 ml, trong đó huyết tương chi ếm khoảng 70%, hồng cầu tăng 30%, do đó máu khá loãng, dễ bị thiếu máu. Dung lượng máu tăng nên tim phải co bóp nhiều, từ đó l àm tăng gánh nặng cho tim, tim đập nhanh hơn, mỗi phút có thể tăng 10- 12 nhịp. Khi thai vào giai đoạn cuối do đường ruột và dạ dày bị tử cung chèn ép nên nhu động giảm, dễ bị đầy bụng hoặc táo bón. Hệ tiêu hóa: Mang thai ở thời kì đầu, một số thai phụ thường bị nôn, ợ, thèm nh ững thức ăn lạ… Khi thai vào giai đoạn cuối do đường ruột và dạ dày bị tử cung ch èn ép nên nhu động giảm, dễ bị đầy bụng hoặc táo bón. Hệ tiết niệu: Trong thời gian mang thai, thận phải bài tiết thêm nh ững chất thải của thai nhi nên cường độ hoạt động của thận tăng hơn, mặt khác tử cung do gây chèn ép ống dẫn niệu làm nhu động niệu giảm, nước tiểu đi ra chậm, dễ gây viêm nhi ễm hệ tiết niệu. Phụ nữ mang thai vào thời kì đầu và kì cuối do bàng quan bị ép, dẫn đến chứng đái dắt. Hô hấp: Do nhu cầu về ôxy của thai phụ tăng và lượng CO2 tiết ra nhiều l àm tăng gánh nặng cho phổi, đồng thời tử cung lớn hơn vào cuối kì thai khiến cơ hoành cách m ạc nâng cao, hạn chế lượng hoạt động của phổi. Vì vậy, phụ nữ mang thai dễ bị thở gấp. Hệ thống nội tiết: Các tuyến nội tiết khắp cơ thể đều hoạt động mạnh, trao đ ổi chất tăng nhanh để thai phụ thích ứng với sự phát triển của thai nhi cũng như nhu c ầu của bản thân. Tỉ lệ trao đổi chất của thai phụ tăng lên cùng với kì thai, đến cuối kì thai có th ể tăng khoảng 10% so với đầu kì thai. Bộ ngực: Sau khi mang thai, tuyến sữa và tổ chức mỡ phát triển mạnh dư ới tác động của những hormone có liên quan đến cơ thể, làm cho bầu vú to lên, chu ẩn bị tốt cho việc tiết sữa nuôi con sau khi sinh nở. Làn da: Trong thời gian mang thai, da thai phụ ra nhiều mồ hôi, sắc tố lắng đọng, tr ên mặt có thể xuất hiện vết nám, da thành bụng giãn r ộng, tạo nhiều nếp nhăn, đồng thời vùng da ở núm vú và quầng vú có màu sẫm lại. . Cơ thể phụ nữ mang thai thay đổi thế nào? Sau khi mang thai, cơ thể người phụ nữ có những biến đổi rõ rệt, nhất là tử cung. Trọng lượng: Trong quá trình mang thai, thông thường ngư ời phụ. thường ngư ời phụ nữ tăng từ 8 kg đến 12 kg. Trọng lượng của người phụ nữ mang thai tăng bao gồm cả trọng lư ợng của thai nhi, nhau thai, nước ối, đồng thời mông, đùi, bụng của thai phụ cũng d ày. và dịch trong cơ thể tăng hơn bình thư ờng. Thể trọng tăng vừa phản ánh sự phát triển của thai nhi vừa phản ánh tình trạng dưỡng cơ thể mẹ. Nếu 3 tuần liên ti ếp thể trọng thai phụ không tăng