phuong phap giai toan ion

2 199 0
phuong phap giai toan ion

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN ION Phương trình ion : Điều kiện để có Phản ứng giữa các ion : Một trong 3 điều kiện sau . + Là phản ứng của Axít và Bazơ + Sản phẩm sau phản ứng có kết tủa . + Sản phẩm sau phản ứng có khí Các dạng toán nên giải theo phương pháp ion : + Nhiều axit + Kim loại + Nhiều bazơ + Nhôm , Al 3+ , H + + Nhiều muối CO 3 2- , HCO 3 - + OH - + Cu + HNO 3 (KNO 3 , NaNO 3 ) + H 2 SO 4 . Phần II : Bài tập Câu 1 :Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M , Ba(OH) 2 0,5M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M , H 2 SO 4 1M Tính nồng độ của các ion còn lại sau phản ứng và Khối lượng kết tủa tạo Câu 2 :Trộn 200 ml dung dịch NaHSO 4 0,075M và Ba(HSO 4 ) 2 0,15M với V lit dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2 1M thu được dung dịch có PH = 7 . Tính V và khối lượng kết tủa tạo thành . Câu 3 :Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X . Cho từ từ 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa Y . Để thu đuợc lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A.1,17 B.1,71 C.1,95 D.1,59 Câu 4 :Trộn dung dịch Ba 2+ ; OH - : 0,06 và Na + 0,02 mol với dung dịch chứa HCO 3 - 0,04 mol ; (CO 3 ) 2- 0,04 mol và Na + .Khối lượng (g)kết tủa thu được sau phản ứng là ? Câu 5 :Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M thu được 5,32 lít khí H 2 đktc và dung dịch Y . Tính PH của dung dịch Y ( Coi dung dịch có thể tích như ban đầu ) . Câu 6 :Cho hỗn hợp X chứa Na 2 O , NH 4 Cl , NaHCO 3 và BaCl 2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau . Cho hỗn hợp X vào H 2 O dư đun nóng dung dịch thu được chứa . A.NaCl B.NaCl , NaOH C.NaCl , NaOH , BaCl 2 D.NaCl , NaHCO 3 , NH 4 Cl , BaCl 2 Câu 7 :Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X . Tính PH của dung dịch X . Câu 8 :Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO 3 ) 2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO 4 ) 2 . Hiện tượng quan sát được là ? A. Sủi bọt khí B. vẩn đục C. Sủi bọt khí và vẩn đục D. Vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại. Câu 10 : Trộn V 1 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M , và Ba(OH) 2 0,2 M với V 2 ml gồm H 2 SO 4 0,1 M và HCl 0,2 . M thu đựoc dung dịch X có giá trị PH = 13 . Tính tỉ số V 1 : V 2 A.4/5 B.5/4 C.3/4 D.4/3 Câu 12 . Một dung dịch chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 . Khi thêm (a+b) mol CaCl 2 hoặc (a+b) mol Ca(OH) 2 vào dung dịch đó thì lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau không ? A. Lượng kết tủa trong hai trường hợp có bằng nhau. B. Lượng kết tủa trong trường hợp 2 gấp đôi với trường hợp 1. C. Trường hợp 1 có b mol kết tủa, trường hợp 2 có (a+b) mol kết tủa. D. Trường ,hợp 1 có a mol kết tủa, trường hợp 2 có (a+b) mol kết tủa. Câu 1 3 : Thực hiện hai thí nghiệm sau : 1.Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít khí NO . 2.Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thoát ra V 2 lít khí NO So sánh V 1 và V 2 Câu 15 :Cho 0,3 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO 4 1M và H 2 SO 4 2M . Hiện tượng quan sát được là . A.Có khí bay lên B.Có khí bay lên và có kết tủa xanh C.Có kết tủa D.Có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan . Câu 16 :Dung dịch X có các ion Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ Và 0,1 mol Cl - , 0,2 mol NO 3 - . Thêm dần V lít dung dịch K 2 CO 3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . Gía trị của V là ? Câu 17 : Cho 4,48l khí C0 2 (dktc) vao` 500ml hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. thu đc m gam kết tủa . Tính m A:19,7 B:17,72 C:9,85 D:11,82 Câu 18 : Cần trộn dung dịch A chứa HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,2M với dung dịch B chứa NaOH 0,3M và KOH 0,2M theo tỉ lệ mol nào để thu được dung dịch có PH là 7 Câu 19 : Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm Na , K vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M và H 2 SO 4 0,5M , thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H 2 đktc . Tính khôi lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung Câu 20: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , NaHCO 3 1M thu được 1,12 lít khí CO 2 đktc và dung dịch X . Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa . Tính nồng độ mol HCl Câu 22 : Cho 200 ml gồm HNO 3 0,5M và H 2 SO 4 0,25M tác dụng với Cu dư được V lit NO ở (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là : A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7 Câu 23 : Cho 20 gam hỗn hợp một kim loại M hóa trị II và Al vào dung dịch chứa hai axit HCl và H 2 SO 4 , biết số mol H 2 SO 4 bằng 1/3 lần số mol HCl , thu được 11,2 lít khí H 2 và 3,4 gam kim loại . Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn . số gam muối khan thu được là bao nhiêu . Câu 24: Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 25: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 77,86 gam. C. 103,85 gam. D. 25,95 gam Câu 26 : Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2 B. 1,0 C. 12,8 D. 13,0 BÀI TẬP VỀ HNO 3 VÀ MUỐI NITRAT Câu 1: Nung nóng hỗn hợp 27,3 gam hỗn hợp NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 lít khí đktc không bị hấp thụ . Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu Câu 2 : Cho bột Cu dư vào V 1 lít dung dịch HNO 3 4M và vào V 2 lít dung dịch HNO 3 3M và H 2 SO 4 1M . NO là khí duy nhất thoát ra . Xác định mối quan hệ giữa V 1 và V 2 biết rằng khí thoát ra ở hai thí nghiệm là như nhau . Câu 3 : Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Câu 4 : Cho 200 ml gồm HNO 3 0,5M và H 2 SO 4 0,25M tác dụng với Cu dư được V lit NO ở (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là : A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7 Câu 5 : Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,08M và H 2 SO 4 0,2M sinh ra V (lit ) một chất khí có tỉ khối so với H 2 là 15 và dung dịch A . V có giá trị là : A. 0,1792 lit B. 0,3584 lit C. 0,448 lit D. 0,336 lit Câu 6 : Đem nung một khối lượng Cu(NO 3 ) 2 sau một thời gian dừng lại , làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam . Vậy khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là : A.0,5 gam B.0,49 gam C.9,4 gam D.0,94 gam Câu 7 : Hoàn tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư , khí sinh ra đem trộn với O 2 dư thu được X , Hấp thụ X vào nước để chuyển hết NO 2 thành HNO 3 . Tính số mol O 2 đã tham gia phản ứng . Câu 8 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360. B. 240. C. 400. D. 120. Câu 9 : Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là : A. 8,88 gam B. 13,92 gam C. 6,52 gam D. 13,32 gam Câu 10 : Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít Câu 11 : Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24. Câu 17 : Hỗn hợp A gồm 16,8 gam Fe ; 6,4 gam Cu và 2,7 gam Al . Cho A tác dụng với dung dịch HNO 3 chỉ thoát ra khí N 2 duy nhất , trong dung dịch thu được không có muối NH 4 NO 3 . Thể tích dung dịch HNO 3 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A là . A.660 ml B.720 ml C.780 ml D.840 ml . PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN ION Phương trình ion : Điều kiện để có Phản ứng giữa các ion : Một trong 3 điều kiện sau . + Là phản ứng của Axít và Bazơ +. sau phản ứng có kết tủa . + Sản phẩm sau phản ứng có khí Các dạng toán nên giải theo phương pháp ion : + Nhiều axit + Kim loại + Nhiều bazơ + Nhôm , Al 3+ , H + + Nhiều muối CO 3 2- , HCO 3 - . 1M , Ba(OH) 2 0,5M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M , H 2 SO 4 1M Tính nồng độ của các ion còn lại sau phản ứng và Khối lượng kết tủa tạo Câu 2 :Trộn 200 ml dung dịch NaHSO 4 0,075M

Ngày đăng: 08/07/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan