KIỂM TRA HỌC KÌ II-NĂM HỌC: 2009-2010 Môn Toán 7 Ngày thi 5/5/2010 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1. Cho các đơn thức - 2x 5 y 3 ; 2 5 x 3 y(– 3x 2 y 2 ) ; x 3 y ; 3 5 xy − ÷ x 2 y 2 . Có mấy cặp đơn thức đồng dạng? A. 1 B. 2 C. 3 D. khơng có cặp nào Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = –2x 2 + 2x – 3. Kết quả nào sau đây là đúng? A. f(1) = –5 B. f(–1) = 7 C. f(2) = –7 D. f(–2) = 7 Câu 3: Tích của hai đơn thức 1 2 xy 3 và – 3x 2 y là A. 3 2 x 3 y 3 B. 3 2 − x 3 y 4 C. 6x 3 y 4 D. Một kết quả khác Câu 4 . Đa thức x 6 + 3x 5 y 5 – 2x 6 – 2x 4 y 3 –3x 5 y 5 + 10 có bậc là : A. 6 B. 7 C. 10 D. 0 Câu 5. Cho đa thức P(x) = 3x 4 – 5x 3 – x 2 + 3x – 2 . Giá trị của P(x) tại x = - 1 là : A. 2 B. – 1 C. 4 D. Một kết quả khác. Câu 6: . Cho V ABC vng tại A, trên cạnh AC lấy điểm M, trên cạnh AB lấy điểm N. So sánh nào sau đây sai: A. BM < BC B. MN > MA C. MN < BM D. MN >BM Câu 7. Tam giác ABC có AC 2 = AB 2 + BC 2 .Vậy Tam giác ABC vuông tại đâu ? A. vuông tại C B. vuông tại A C. vuông tại B D. Cả 3 đều đúng . Câu 8: §¸nh dÊu “ × ” vµo « ®óng hc sai cho phï hỵp: C© u Néi dung §ón g Sai 1 Gía trị của biểu thức 2x 2 y + 3x + 5 tại x = 2, y = 1 là 12 2 Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh là điểm chung của ba đường phân giác. 3 Tam giác cân có một góc bằng 60 0 là tam giác đều. 4 Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 5 Trọng tâm của một tam giác cân thì cách đều ba đỉnh Trường THCS Nguyễn Thái Bình Lớp: 7… Họï và tên:……………………………………………… Điểm Nhận xét của GV của tam giác ấy. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 đ) Bài 1 : (1,0 đ) Cho đa thức A= 3x 3 y 2 + 2x 2 y – x 3 y 2 + 5xy 3 – 2x 3 y 2 –5 x 2 y + 7 a) Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức A. b) Tính giá trị của đa thức A tại x = -1 và y = 2. Bài 22,0 điểm ). P(x) = 4x 2 + 5x 4 – 3x 3 + 4x 4 + 3x 3 - x + 8 Q(x) = x 2 - 5x 3 – 2x 2 - x 4 - 1 + 3x + 4x 3 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x). Bài 3. (1,5 đ ) Cho đa thức P(x) = ax – 3. Xác định hằng số a biết rằng P(-1) = 2 Bài 4: (3,0 ®) Cho ∆ ABC cân ở A ; vẽ BH và CK thứ tự vuông góc với AC và AB. a) Chứng minh BH = CK . b) Gọi I là giao điểm của BH; CK. Chứng minh AI là tia giác của góc BAC. c) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh ba điểm A; I; M thẳng hàng. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– *Ghi chú: Học sinh làm phần trắc nghiệm trực tiếp trên đề thi, làm phần tự luận ra trên giấy kiểm tra. . KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC: 2009-2010 Môn Toán 7 Ngày thi 5/5/2010 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy. điểm A; I; M thẳng hàng. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– *Ghi chú: Học sinh làm phần trắc nghiệm trực tiếp trên đề thi, làm phần tự luận ra trên giấy kiểm tra. . góc bằng 60 0 là tam giác đều. 4 Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 5 Trọng tâm của một tam giác cân thì cách đều ba đỉnh Trường THCS Nguyễn