BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2009 -2010 MƠN : Tốn - LỚP 6 Thời gian làm bài : 90 phút Họ và tên:…………………………………SBD:… Điểm Lớp:………………………………………… I/ Trắc nghiệm: (2đ ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Tập hợp ước của số ngun 9 là: A. [ ] 9; 3; 1;1;3;9− − − ; B. { } 1;3;9 ; C. { } 9; 3; 1;1;3;9− − − ; D. ( ) 9; 3; 1;1;3;9− − − Câu 2: Hai phân số a b và c d được gọi là bằng nhau nếu: A. a.b = c.d ; B. a.d = b.c ; C. a.c = b.d ; D. a:d = b:c Câu 3: Khi đổi hỗn số -2 3 5 sang phân số ta được phân số sau: A. - 13 5 ; B. - 7 5 ; C. 13 5 ; D. 1 5 Câu 4: Giá trị 3 5 của số 15 là : A. 25 ; B. 15,6 ; C. 14,4 ; D. 9 Câu 5: Kết quả tìm một số , khi biết 3 2 của nó bằng 7,2 là: A. 7,2: 3 2 = 7,2. 2 3 = 3,6.3 =10,8 B. 7,2 : 3 2 = 4,2 6,3 = 2 3 C/ 7,2 : 3 2 = 3 6,3 D. 7,2. 3 2 = 3 2,14 Câu 6: Hai góc có tổng số đo bằng 90 0 gọi là hai góc: A. kề nhau ; B. bù nhau ; C. kề bù ; D. phụ nhau Câu 7: Nếu ta có · · · xOy yOz xOz+ = thì tia: A. Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz ; B. Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Câu 8: Cho hai góc kề bù xOy và yOy’ , biết 0 85 ˆ =yOx . Hỏi ∠ ?'=yOy A/ 0 180 B/ 95 0 C/ 10 0 D/ 90 0 II/ Tự luận: (8đ ) Câu 1:Tính giá trị của biểu thức sau: ( 2điểm ): A= 1 3 3 5 − + B = 7 4 7 5 . . 3 9 3 9 − − + Câu 2: Tìm x ( 2 điểm) : a) x - 1 2 5 5 = b) 3 4 1 2 7 3 x× − = Câu 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm 3 5 tổng số; số học sinh khá chiếm 1 3 tổng số; còn lại là học sinh giỏi. a) Tính số học sinh có học lực trung bình. b) Tính số học sinh có học lực khá. c) Tính số học sinh có học lực giỏi. Câu 4: ( 2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho · 0 40xOt = ; · 0 xOy = 80 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox, Oy khơng? b) Tính góc ¶ tOy c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy khơng? Vì sao? Câu 5: So sánh (0,5 điểm) 2 2 2 2 1.2.3 2.3.4 3.4.5 2009.2010.2011 S = + + + + và P= 1 2 PHỊNG GD&ĐT KHỐI CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN DÂN I/ Trắc nghiệm Mỗi câu 0.5 đ II/ Tự luận: CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (1,5đ) a) A= 1 3 3 5 − + = 5 9 5 9 4 15 15 15 15 − − + + = = 1 đ b) B = 7 4 7 5 7 4 5 7 . . 3 9 3 9 3 9 9 3 − − − − + = + = ÷ 1đ Câu 2 (1,5 đ) a) x = 2 1 5 5 + x = 3 5 1 đ b) 3 4 1 2 7 3 3 1 4 2 3 7 3 19 2 21 19 3 : 21 2 38 63 x x x x x × − = × = + × = = = 1 đ Câu 3 (1,5 đ) a) Số học sinh có học lực trung bình là: 45. 3 5 = 27 (học sinh ) b) Số học sinh có học lực khá là: 45. 1 3 = 15 ( học sinh ) c) Số học sinh có học lực giỏi là: 45 – ( 27+15) = 3 ( học sinh) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) Câu 5 (2đ) - Vẽ hình chính xác a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy và · 0 xOy = 80 > · 0 40xOt = b) Do Ot nằm giữa hai tia Oy, Ox nên ta có: · ¶ · ¶ · · 0 0 0 80 40 40 xOt tOy xOy tOy xOy xOt + = ⇒ = − = − = c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì: + Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy + ¶ tOy = · xOt 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 C B A D A D B b Câu 5 (0.5 đ) S = 2 2 2 2 1.2.3 2.3.4 3.4.5 2009.2010.2011 S = + + + + S = 1 1 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 4.5 2009.2010 2010.2011 − + − + + − S= 1 1 1.2 2010.2011 − = 1 1 2 2010.2011 − < 1 2 0,25 đ 0,25 đ . 25 ; B. 15 ,6 ; C. 14,4 ; D. 9 Câu 5: Kết quả tìm một số , khi biết 3 2 của nó bằng 7,2 là: A. 7,2: 3 2 = 7,2. 2 3 = 3 ,6. 3 =10,8 B. 7,2 : 3 2 = 4,2 6, 3 = 2 3 C/ 7,2 : 3 2 = 3 6, 3 D. 7,2 BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2009 -2010 MƠN : Tốn - LỚP 6 Thời gian làm bài : 90 phút Họ và tên:…………………………………SBD:… Điểm Lớp:………………………………………… I/ Trắc. 3 ,6. 3 =10,8 B. 7,2 : 3 2 = 4,2 6, 3 = 2 3 C/ 7,2 : 3 2 = 3 6, 3 D. 7,2. 3 2 = 3 2,14 Câu 6: Hai góc có tổng số đo bằng 90 0 gọi là hai góc: A. kề nhau ; B. bù nhau ; C. kề bù ; D. phụ