Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó.. Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Biểu cảm - Bố cục: 3 phần - Bài viết phải diễn đạt mạch lạc, logic, trình bày đợc cảm nhận sâu sắc của mình về khổ thơ.. Phần cụ
Trang 1Phòng giáo dục và
đào tạo yên định kỳ thi học sinh giỏi cấp trờng năm học 2009 - 2010
Môn: ngữ văn – khối 7 khối 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2.0 điểm)
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau:
“A! cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi Tôi với muôn ngời Chỉ là một Nên cũng là vô số!”
(“Một nhành xuân” – Tố Hữu)
Câu 2 (3.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau:
“Việt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu!
Trong khổ đau , ngời đẹp hơn nhiều,
Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng”
(“Chào xuân 67” – Tố Hữu)
Câu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: “Thơng ngời nh thể thơng thân”, đó cũng
chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó
đề thi chính thức
Trang 2Hớng dẫn chấm môn Ngữ Văn 7
Câu 1 (2 điểm)
- Chỉ ra đợc biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ (sống, đời, tôi) (0.5 điểm)
- Phân tích giá trị nghệ thuật:
+ Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” đợc điệp lại hai lần để diễn tả mối quan
hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống (0.5 điểm)
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nớc và Nhân dân bằng một tình yêu lớn (0.5)
Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời (0.5 điểm)
Câu 2 (3 điểm)
a Yêu cầu chung:
- Kiểu bài: Biểu cảm
- Bố cục: 3 phần
- Bài viết phải diễn đạt mạch lạc, logic, trình bày đợc cảm nhận sâu sắc của mình về khổ thơ
b Phần cụ thể:
* Mở bài: Giớ thiệu về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (0.25
điểm)
* Thân bài:
- Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thơng yêu, trải qua bao ma bom , bão
đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ (1 điểm)
- Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ
đẹp (0.5 điểm)
- Hình ảnh so sánh (Tổ quốc – Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc Tổ quốc cũng nh là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản (1 điểm)
* Kết bài: (0.25 điểm) Cảm nghĩ chung về khổ thơ
Câu 3 (5 điểm)
a Hớng dẫn chung:
- Kiểu bài: Nghị luận xã hội, phơng pháp luận chủ yếu là giải thích và chứng minh
Trang 3- Nội dung: Bài viết đầy đủ các ý, các ý rõ ràng mạch lạc.
- Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ đặt câu
b Phần cụ thể:
* Mở bài: (0.5 điểm)
Dẫn dắt giới thiệu đợc câu tục ngữ, truyền thống tơng thân tơng ái của dân tộc ta Nêu ngắn gọn vấn đề nghị luận
* Thân bài: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ, điều đó thể hiện trong truyền thống của ngời Việt Nam Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề
- Câu tục ngữ nói đến truyền thống tơng thân, tơng ái, giúp đỡ, bao bọc,
th-ơng yêu những con ngời xung quanh ta nh chính bản thân mình (0.75 điểm)
- Truyền thống quý báu đó đợc biểu hiện qua hành động, việc làm của nhân dân ta từ xa đến nay ( nh giúp đỡ kẻ khó, những ngời sa cơ, lỡ vận, đồng bào bị thiên tai ) (2 điểm):
+ Nêu lên các việc làm cụ thể
+ Liên hệ đến các câu tục ngữ khác
- Chính truyền thống ấy đã tạo sự đoàn kết của mội ngời với nhau để vợt qua những khó khăn, thử thách, tạo thành sức mạnh cộng đồng, tạo nên truyền thống tốt
đẹp của dân tộc (0.75 điểm)
- Câu tục ngữ chính là bài học làm ngời cho mỗi chúng ta ngày nay chúng ta cần phát huy nhiều hơn nữa tinh thần tốt đẹp đó (Liên hệ bản thân và mọi ngời xung quanh em) (0.5 điểm)
* Kết luận: (0.5 điểm)
Khẳng định vấn đề
c Lu ý: Giám khảo cho điểm linh hoạt với bài viết có sáng tạo, cách lập luận khoa học