Trờng THCS bài Kiểm tra học kì II năm học 2009- 2010 Xuân Khánh Môn : Vật lí - Lớp 8 Thời gian làm bài : 45 phút Họ tên học sinh : Lớp 8 Số báo danh Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách Điểm bằng số Điểm bằng chữ Số phách Đề B Câu 1(1,5 đ) : Một mũi tên đợc bắn đi từ cái cung là nhờ năng lợng của của mũi tên hay của cánh cung ? Đó là dạng nặng lợng nào ? Lấy ví dụ một vật vừa có thế năng đàn hồi vừa có động năng. Câu 2(3,5 đ) : Từ độ cao h ngời ta ném một viên bi lên theo phơng thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v 0 . Hãy mô tả chuyển động của viên bi và trình bày sự chuyển hoá qua lại giữa động năng và thế năng của viên bi trong quá trình chuyển động cho đến khi rơi xuống đất. Câu 3(2 đ) : Một ấm nhôm có khối lợng 400g chứa 1kg nớc ở nhiệt độ 20 0 C? Tính nhiệt l- ợng cần thiết để đun sôi lợng nớc này. Bỏ qua nhiệt lợng toả ra ngoài môi trờng. Câu 4(2 đ) : Ngời ta đổ 1kg nớc sôi vào 2kg nớc ở nhiệt độ 25 0 C. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nớc là 45 0 C. Tính nhiệt lợng mà nớc đã toả ra ngoài môi trờng. Câu 5(1 đ) : Hình vẽ bên biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lợng nớc, đồng, sắt đợc đun trên những bếp toả nhiệt nh nhau. Hỏi đờng biểu diễn nào tơng ứng với nớc, đồng, sắt ? Vì sao ? Nhiệt độ Thời gian Cho nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K ; của nhôm là 880J/kg.K ; của đồng là 380J/kg.K ; của sắt là 460J/kg.K Bài làm : III II I Trờng THCS bài Kiểm tra học kì II năm học 2009- 2010 Xuân Khánh Môn : Vật lí - Lớp 8 Thời gian làm bài : 45 phút Họ tên học sinh : Lớp 8 Số báo danh Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách Điểm bằng số Điểm bằng chữ Số phách Đề A Câu 1(1,5 đ) : Lấy ví dụ một vật vừa có thế năng hấp dẫn vừa có thế năng đàn hồi. Lấy ví dụ một vật vừa có thế năng hấp dẫn vừa có động năng. Lấy ví dụ một vật vừa có thế năng đàn hồi vừa có động năng. Câu 2(3,5 đ) : Từ độ cao h ngời ta ném một viên bi lên theo phơng thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v 0 . Hãy mô tả chuyển động của viên bi và trình bày sự chuyển hoá qua lại giữa động năng và thế năng của viên bi trong quá trình chuyển động cho đến khi rơi xuống đất. Câu 3(2 đ) : Một ấm nhôm có khối lợng 500g chứa 2kg nớc sôi. Tính nhiệt lợng toả ra khi ấm và nớc nguội đến 30 0 C. Câu 4(2 đ) : Ngời ta đổ 1kg nớc sôi vào 2kg nớc ở nhiệt độ 34 0 C. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nớc là 50 0 C. Tính nhiệt lợng mà nớc đã toả ra ngoài môi trờng. Câu 5(1 đ) : Hình vẽ bên biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lợng n- ớc, đồng, sắt đợc đun trên những bếp toả nhiệt nh nhau. Hỏi đờng biểu diễn nào tơng ứng với nớc, đồng, sắt ? Vì sao ? Nhiệt độ Thời gian Cho nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K ; của nhôm là 880J/kg.K ; của đồng là 380J/kg.K ; của sắt là 460J/kg.K Bài làm : III II I Häc sinh kh«ng lµm bµi vµo phÇn g¹ch chÐo nµy . 420 0J/kg.K ; của nhôm là 88 0J/kg.K ; của đồng là 380 J/kg.K ; của sắt là 460J/kg.K Bài làm : III II I Trờng THCS bài Kiểm tra học kì II năm học 20 09- 20 10 Xuân Khánh Môn : Vật. Trờng THCS bài Kiểm tra học kì II năm học 20 09- 20 10 Xuân Khánh Môn : Vật lí - Lớp 8 Thời gian làm bài : 45 phút Họ tên học sinh : Lớp 8 Số báo danh Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách Điểm. - Lớp 8 Thời gian làm bài : 45 phút Họ tên học sinh : Lớp 8 Số báo danh Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách Điểm bằng số Điểm bằng chữ Số phách Đề A Câu 1(1,5 đ) : Lấy ví dụ một vật vừa