Đề thi lý 10 kì 2 (60 phút) I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1: Vật có khối lượng 1kg rơi tự do trong thời gian 1,5s, g = 10m/s 2 . Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật, lấy g =10m.s -2 . Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. 10kg.m/s. B. 15kg.m/s. C. –10.kgm/s. D. –15.kgm/s. Câu 2: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi, thì A. gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. động lượng của vật tăng gấp đôi. C. động năng của vật tăng gấp đôi. D. Thế năng của vật tăng gấp đôi. Câu 3: Một vật có khối lượng m =2kg, và động năng 25J. Động lượng của vật có độ lớn là A. 10kgm/s. B. 165,25kgm/s. C. 6,25kgm/s. D. 12,5kgm/s. Câu 4: Định luật Béc-nu-li: A. constvρ 2 1 p 2 =+ . B. 2 22 2 11 vρ 2 1 pvρ 2 1 p +=+ . C. Trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kỳ là một hằng số D. Cả ba đáp án trên Câu 5: Một m vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc rơi từ do là g, bỏ qua sức cản không khí. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là A. g4 v 2 B. g2 v 2 . C. g v 2 D. g v2 2 Câu 6: Với P là áp suất, V là thể tích, T là nhiệt độ của khối khí lý tưởng. Phương trình trình trạng thái của khí lý tưởng là A. const V PT = B. const TV P = C. const T PV = D. const P VT = Câu 7: Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tắng đến 40 0 C thước này dài thêm bao nhiêu. Biết hệ số nở dài của thép là 11.10 -6 K -1 . A. 2,4mm. B. 3,2mm. C. 0,22mm. D. 4,2mm. Câu 8: Với Q 1 là nhiệt lượng nhận từ nguồn nóng, Q 2 là nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh, A là công truyền cho bộ phận truyền chuyển động. Hiệu suất H của động cơ nhiệt là A. 1 12 Q QQ − B. 1 21 Q QQ − C. 1 2 Q QA − D. 1 21 Q QQ + Câu 9: Xét một hệ gồm hai chất điểm có khối lượng m 1 và m 2 đang chuyển động vận tốc 1 v và 2 v . Động lượng của hệ có biểu thức như thế nào ? A. p=m 1 v 1 - m 2 v 2 B. p =m 1 1 v - m 2 2 v C. p=m 1 v 1 + m 2 v 2 D. p =m 1 1 v + m 2 2 v Câu 10: Một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Xác định độ biến dạng của lò xo khi thế năng đàn hồi của lò xo bằng 8.10 -3 J. A. 5m. B. 3cm. C. 5cm. D. 2cm. Câu 11: Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng thêm 50Pa. Áp suất ban đầu của khối khí là A. 2,5Pa. B. 25Pa. C.10Pa. D. 100Pa. Câu 12: Lượng nước trong 1 ống nằm ngang là A = 0,02m 3 /s. hãy xác định vận tốc dòng chảy tại nơi có tiết diện S = 400cm 2 . A. 0,5m/s B. 8m/s C. 0,05m/s D. 0,08m/s Câu 13: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?. 1 A. ∆U=A. B. ∆U=0. C. ∆U=Q+A. D. ∆U=Q. Câu 14: Độ biến thiên cơ năng của một vật bằng A. công của trọng lực tác dụng lên vật. B. công của lực đàn hồi tác dụng lên vật. C. công của các lực tác dụng lên vật. D. công của các lực ma sát, lực cản (không phải là trọng lực và lực đàn hồi). Câu 15: Gọi v là vận tốc tức thời của vật, F là độ lớn của lực theo phương dịch chuyển, công suất tức thời của lực F là: A. v F . B. F v C. Fv. D. Fvt. Câu 16: Áp suất thuỷ tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h được tính theo công thức nào sau đây ? Biết áp suất khí quyển p 0 , khối lượng riêng của chất lỏng ρ . A. 2 0 2 1 vpp ρ += B. ghpp ρ += 0 C. ghvpp ρρ ++= 2 0 2 1 D. ghpp ρ 2 1 0 += II. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm) Câu 1 (3 điểm): Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms -2 . 1. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.(1đ) 2. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. (1đ) 3. Tại vị trí nào vật có động năng bằng ba lần thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. (1đ) Câu 2 (1 điểm): Vật có khối lượng 8kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ cao 1,5m. Khi tới chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 5m/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính công của lực ma sát. Câu 3 (1 điểm) : Một lượng khí có thể tích 3lít ở áp suất 3.10 5 Pa. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích là 10lít. 1. Tính công khí thực hiện được.(0,5đ) 2.Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết rằng trogn khi đun nóng khí nhận nhiệt lượng 100J (0,5đ) Câu 4 (1điểm): Một lượng khí xác định đặt trong một xi lanh ở thể tích v 1 , nhiệt độ 40 0 c và áp suất 0,6 atm 1. Người ta nén pít tông sao cho thể tích giảm 4 lần lúc này áp suất tăng lên đến 5atm. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén (0,5đ) 2. Nếu tăng nhiệt độ lên đến 250 0 C so với ban đầu, giữ cố định pít tông ở vị trí ban đầu thì áp suất là bao nhiêu ? (0,5đ) Hướng dẫn: Câu 1: Chọn gốc thế năng tại A là vị trí ném vật (ở mặt đất): W tA = 0 1. h max =? Gọi B là vị trí cao nhất mà vật đạt được: v B = 0 Cơ năng của vật tại B: W B = W tB = mgh max Theo định luật bảo toàn cơ năng: W B = W A => mgh max = 2 1 mv 2 A => h max = g2 v 2 A = 45m 2. W đC = W tC => h C , v c => Gọi C là vị trí mà vật có động năng bằng thế năng: W đC = W tC 2 => W C = W đC + W tC = 2W đC = 2W tC Theo định luật bảo toàn cơ năng: W C = W B + 2W tC = mgh max <=> 2mgh C = mgh max => h C = 2 1 h max = 22,5m + 2W đC = mgh max <=>2. 2 1 mv 2 C = mgh max => v C = max gh = 15 2 ms -1 3. W đD = 3W tD => mgh max = 4mgh D => h D = ? Vậy ta có: 2 1 mv 2 =3mgh D => v = ? Câu 2: Hướng dẫn Cơ năng tại đỉnh mặt phẳng nghiêng : W 1 = mgh = 8.10.1,5 =120J Cơ năng tại chân mặt phẳng nghiêng : W 2 = 2 1 mv 2 = 0,5.8.5 2 =100J Áp dụng ĐLBT cơ năng ta có : A ms = W 1 - W 2 = 20J Câu 3 : Hướng dẫn 1. Công của khí thực hiện được là : A 1 = p( V 2 – V 1 ) = 3.10 5 . 7.10 -3 =2100J 2. Ta có : ∆U = Q + A = Q – A 1 =100 – 2100 = -2000J Vậy nội năng của khí giảm Câu 4 : Hướng dẫn 1. Áp dụng pt trạng thái: const T PV = ta có p 1 V 1 /T 1 = p 2 V 2 /T 2 <=> p 1 V 1 : T 1 = p 2 V 1 : 4T 2 Từ đó : =>T 2 = ? 2. Áp dụng pt : p/T = const => p 1 /T 1 = p 2 /T 2 thay số : p 1 = 0,6 atm ; T 1 = 40 +273 ; T 2 = 250 +273 => p 2 = ? 3 . có khối lượng m =2kg, và động năng 25 J. Động lượng của vật có độ lớn là A. 10kgm/s. B. 165 ,25 kgm/s. C. 6 ,25 kgm/s. D. 12, 5kgm/s. Câu 4: Định luật Béc-nu-li: A. constvρ 2 1 p 2 =+ . B. 2 22 2 11 vρ 2 1 pvρ 2 1 p. ta có : A ms = W 1 - W 2 = 20 J Câu 3 : Hướng dẫn 1. Công của khí thực hiện được là : A 1 = p( V 2 – V 1 ) = 3 .10 5 . 7 .10 -3 = 21 00 J 2. Ta có : ∆U = Q + A = Q – A 1 =100 – 21 00 = -20 00J Vậy. ta có: 2 1 mv 2 =3mgh D => v = ? Câu 2: Hướng dẫn Cơ năng tại đỉnh mặt phẳng nghiêng : W 1 = mgh = 8 .10. 1,5 = 120 J Cơ năng tại chân mặt phẳng nghiêng : W 2 = 2 1 mv 2 = 0,5.8.5 2 =100 J Áp