hình thái kinh tế xã hội

23 302 0
hình thái kinh tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề : “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu XX là nước Thuộc địa hay Thuộc địa nửa phong kiến” Thảo luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam  Thuật ngữ : Phong kiến = Phong tước + Kiến địa  Xuất phát từ hệ tư tưởng chính trị thời Tây Chu, Trung Quốc.  Đem đất đai phong cho bà con để kiến lập các nước chư hầu gọi là "phong kiến thân thích". Phong kiến  Giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng và tiến hành bóc lột địa tô đối với nông dân không có hay có ít ruộng đất.  Xã hội phân hoá thành những giai cấp và đẳng cấp khác nhau.  Hệ thống chính trị có thể là phân quyền cát cứ hay tập quyền theo chính thể quân chủ.  Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa trên sản xuất nhỏ của nông dân. Đặc điểm chế độ phong kiến Tại phương Tây, đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa - chư hầu, tình trạng cát cứ kéo dài. Phong kiến châu Á và phong kiến châu Âu Tại phương Đông, kinh tế lãnh địa và quan hệ lãnh chúa - nông nô không phát triển, chế độ quân chủ tập quyền ra đời sớm và tồn tại lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân còn có sở hữu nhà nước về ruộng đất, kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ - tá điền chiếm ưu thế.  Vùng đất chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.  Thuộc địa không có đại diện quốc tế, và những chức trách cao nhất đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ mẫu quốc.  Mẫu quốc bột lột sức lao động nặng nề, khai thác tài nguyên thiên nhiên… Thuộc địa  Chịu hai ách thống trị: địa chủ phong kiến và thực dân, người dân phải đóng thuế cho cả bọn thực dân và bọn phong kiến.  Hiểu rộng hơn: chế độ tồn tại đan xen cả hình thái xã hội tư bản chủ nghĩa và có sự tồn tại (không mất đi) của hình thái xã hội phong kiến khi giai cấp phong kiến, địa chủ vẫn còn nắm quyền thống trị (dù chỉ là hình thức) và bóc lột nông dân. Thuộc địa nửa Phong kiến  Nhà nước phong kiến với chế độ quân chủ tập quyền.  Vua nắm mọi quyền hành, quan lại đứng đầu các địa phương cũng có toàn quyền ở địa phương mình. Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược (trước 1858) Thứ nhất, nền kinh tế tự nhiên (tự cấp, tự túc) chiếm địa vị chi phối toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Một số đặc điểm của xã hội Việt Nam trước năm 1858 Thứ hai, giai cấp thống trị duy nhất lúc đó là vua và địa chủ phong kiến. Giai cấp nông dân hầu như không có ruộng đất . Ngoài hai giai cấp cơ bản đó xã hội Việt Nam lúc này đã có sự manh nha của những giai cấp mới như: địa chủ tư sản hoá hoặc nông dân, thợ thủ công mất việc. Một số đặc điểm của xã hội Việt Nam trước năm 1858 Thứ ba, quyền lực nhà nước tập trung trong tay vua, quan lại phong kiến và hệ thống bộ máy trấn áp nhân dân. Quyền chiếm hữu ruộng đất và bóc lột địa tô hoàn toàn do địa chủ, cường hào trực tiếp nắm giữ.  Sáng ngày 1/9/1858 quân Pháp với 2500 quân và 13 thuyền chiến nổ sung bắn phá và đổ bộ lên bán bảo Sơn Trà đánh dấu sự xâm chiếm Việt Nam. Việt Nam từ năm 1858 đến 1945 [...]... biến chuyển sâu sắc về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam từ một xã hội phong kiến thuần tuý đã biến thành một xã hội thuộc địa Mặc dù thực dân còn duy trì một phần tính chất phong kiến, song khi đã thành thuộc địa thì tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và giai cấp ở Việt Nam đều bị đặt trong quỹ đạo chuyển động của xã hội đó.” Thống nhất: Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu... Nguyễn bù nhìn Đồng Khánh(1885-1889) Thành Thái (1889-1907) Duy Tân(1907-1916) Triều Nguyễn bù nhìn Khải Định(1916-1925) Bảo Đại(1925-1945) Đặc điểm xã hội Việt Nam(1858-1945) Quan hệ sản xuất TBCN đã xâm nhập vào, kinh tế hàng hoá và kinh tế tiền tệ được mở rộng, từng bước đẩy lùi và thu hẹp phạm vi của nền kinh tế tự cấp, tự túc Pháp thực hiện một chính sách kinh tế thực dân rất bảo thủ và phản động:... hạn chế phương thức sản xuất TBCN” Đặc điểm xã hội Việt Nam(1858-1945) Một số nghành công nghiệp đã ra đời như khai thác mỏ, giao thông vận tải…Quan hệ ruộng đất cũng không còn giữ nguyên được hiện trạng và hình thức bóc lột đặc thù vốn có của nó Đặc điểm xã hội Việt Nam(1858-1945) Đặc điểm xã hội Việt Nam(1858-1945) Sự phân hoá rõ rệt và sâu sắc trong xã hội đã tạo nên một cơ cấu giai cấp mới Gồm... thức sản xuất cùng được duy trì + Hệ thống quan lại cũ với sự chịu sự chỉ huy của Pháp, Pháp chưa kiểm soát hoàn toàn và hợp nhất được VN + Nông dân phải chịu cảnh một cổ hai tròng + Có đại diện quốc tế và được công nhân là một quốc gia độc lập dưới sự bảo hộ của Pháp Question ? K52 - Biotech Tài liệu tham khảo Nguồn sách báo 1 GS Trương Hữu Quýnh (2001) Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1858 Hà . xen cả hình thái xã hội tư bản chủ nghĩa và có sự tồn tại (không mất đi) của hình thái xã hội phong kiến khi giai cấp phong kiến, địa chủ vẫn còn nắm quyền thống trị (dù chỉ là hình thức). mình. Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược (trước 1858) Thứ nhất, nền kinh tế tự nhiên (tự cấp, tự túc) chiếm địa vị chi phối toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Một số đặc điểm của xã hội. Nam đã có những biến chuyển sâu sắc về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Việt Nam từ một xã hội phong kiến thuần tuý đã biến thành một xã hội thuộc địa. Mặc dù thực dân còn duy trì một phần

Ngày đăng: 08/07/2014, 14:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thảo luận Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

  • Phong kiến

  • Đặc điểm chế độ phong kiến

  • Phong kiến châu Á và phong kiến châu Âu

  • Thuộc địa

  • Thuộc địa nửa Phong kiến

  • Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược (trước 1858)

  • Một số đặc điểm của xã hội Việt Nam trước năm 1858

  • Slide 9

  • Việt Nam từ năm 1858 đến 1945

  • Triều Nguyễn bù nhìn

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Đặc điểm xã hội Việt Nam(1858-1945)

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Bộ máy cai trị

  • Thảo luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan