"Công nghệ thủy canh": Rau độc hại Gần đây, số vụ ngộ độc thực phẩm đang tăng vọt và số lượng người phải nhập viện để cấp cứu ngày càng nhiều. Nguyên nhân được xác định là do thực phẩm ô nhiễm, rau trái có dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép, quy tŕnh chế biến thực phẩm ở các bếp ăn tập thể không được vệ sinh Thực tế, tại nhiều phường như Thạnh Xuân (Q.12), Trường Thọ, Linh Trung (Q. Thủ Đức), xă Vĩnh Lộc B (huyện B́nh Chánh), người trồng rau cần nước, rau giấp cá, rau muống đều sử dụng diện tích mặt nước kênh hay dẫn trực tiếp nguồn nước này vào ruộng để trồng rau, kể cả nguồn nước thải từ các khu công nghiệp. Từ rau ô nhiễm TP.HCM hiện nay có khoảng 215 hecta diện tích trồng rau muống hoặc các loại rau thuỷ sinh, chiếm 70% là các loại rau muống nước. Rau muống nước rất dễ trồng nhờ bộ rễ phát triển mạnh khi được chôn trong nước có bùn, có năng suất cao lại ít tốn chi phí đầu tư. Do là loại rau quen thuộc trong bữa ăn hằng ngày, chứa nhiều chất xơ bổ ích và có nhu cầu rất lớn nên người trồng rau đă dùng nhiều "thủ thuật" để tăng năng suất rau, kể cả việc tận dụng các nguồn nước thải công nghiệp. Đối với các ruộng rau muống thấp, ít nước th́ họ sử dụng thêm phân urê kèm nhớt xe phế thải pha loăng. Những công đoạn sản xuất rau theo "công nghệ" thuỷ canh này là một thách thức đối với các cơ quan bảo vệ thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm v́ hiện nay chưa có một văn bản nhà nước nào buộc người trồng rau phải tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm trên các ruộng rau muống. Đến mẫu rau pḥng thí nghiệm "Lên giồng" rau bằng bè có lớp nệm mút bên dưới để dễ hút nhớt phế thải nhằm chống sâu rầy cho rau Dự án nghiên cứu về t́nh trạng nhiễm độc ch́ đối với sức khỏe cộng đồng của Phân viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động tại TP.HCM đă đưa ra một số kết quả rất đáng quan ngại cho sức khỏe của người dân thành phố thường xuyên ăn rau. Sau khi lấy mẫu các loại rau muống từ ruộng đến các sạp hàng ngoài chợ đem về, pḥng thí nghiệm đă chọn những phần rau ăn được, bỏ phần thân già và gốc rễ. Rau được đem đi rửa sạch bằng nước thường rồi bằng nước cất, để khô. Kết quả kiểm định cho thấy trong các mẫu rau muống đều tồn tại hàm lượng ch́ vượt mức cho phép trong phần lớn các mẫu rau được phân tích. Nếu căn cứ theo quy định về sản xuất rau an toàn th́ có đến 16/25 mẫu rau vượt gấp nhiều lần quy định cho phép về hàm lượng nhiễm ch́ và kim loại, đặc biệt các mẫu rau ở những ruộng trồng có dẫn nước thải công nghiệp. Vấn đề an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng hiện nay được đặc biệt lưu tâm, v́ có đến 80% bữa ăn gia đ́nh hàng ngày có sử dụng thực phẩm chế biến từ rau. Ruộng rau muống với "công nghệ" thuỷ canh độc hại đang là một thách thức đối với cơ quan quản lư nhà nước. V́ vậy, nguy cơ tiềm ẩn của bệnh tật, ung thư, suy giảm hệ thần kinh, bệnh đường ruột vẫn là điều tất yếu. “Trong một nghiên cứu công tŕnh khoa học trước đây, tôi cũng đă từng đánh giá về lượng kim loại nặng trong các loại rau sống dưới nước. Nhiều mẫu rau tại các chợ TP.HCM (trồng tại phường Trường Thọ, Q. Thủ Đức), có hàm lượng kẽm cao gấp 30 lần cho phép. Mẫu rau nhút ở phường Thạnh Xuân, quận 12 có hàm lượng ch́ cao gấp 8,4 - 15,3 lần, mẫu ngó sen được lấy ở Tân B́nh có hàm lượng ch́ cao gấp 13,65 lần”,PGS - TS Bùi Cách Tuyến, nguyên hiệu trưởng Đại học Nông lâm TP.HCM . "Công nghệ thủy canh": Rau độc hại Gần đây, số vụ ngộ độc thực phẩm đang tăng vọt và số lượng người phải nhập viện để. trồng rau cần nước, rau giấp cá, rau muống đều sử dụng diện tích mặt nước kênh hay dẫn trực tiếp nguồn nước này vào ruộng để trồng rau, kể cả nguồn nước thải từ các khu công nghiệp. Từ rau. đến 80% bữa ăn gia đ́nh hàng ngày có sử dụng thực phẩm chế biến từ rau. Ruộng rau muống với "công nghệ& quot; thuỷ canh độc hại đang là một thách thức đối với cơ quan quản lư nhà nước. V́