1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

su 7 ki II hoan thien

94 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Sở GD & ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú Học kì II Ngày soạn: / 12/ 2009 Ngày giảng: 7A. / 12/ 2009 Tích hợp bảo vệ môi tr ờng 7B: / 12/ 2009 Tuần 20 - Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 - 1427) Tiết 38 : I. Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Hs nắm đợc những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nớc. 2.T tởng: - Giáo dục học sinh lòng yêu nớc, biết ơn ngời có công với nớc: Lê Lợi, Nguyễn Trãi. - Thấy đợc tinh thần hi sinh, vợt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn. - Bồi dỡng cho Hs tinh thần quyết tâm vợt khó để học tập và phấn đấu vơn lên. 3.Kĩ năng: - Đánh giá, nhận xét nhân vật lịch sử tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa. II.Chuẩn bị Gv: Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn, chân dung Nguyễn Trãi. Hs: đọc và trả lời các câu hỏi của bài III.Tiến trình dạy - học : 1. ổn định KTSS 7A : 7B : 2. Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra sách vở và sự chuẩn bị của Hs. 3. Bài mới * Giới thiệu bài Trong phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc chống quân Minh đô hộ ở đầu thé kỉ XV, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xớng. Cuộc khởi nghĩa đó đã diễn biến nh thế nào và kết quả ra sao ? Đó là những nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay. Hoạt động của Thầy- trò Nội dung bài học HĐ 1: H: Đọc sgk ? Em hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi. G: Ông nói ta giấy quân đánh giặc không phải vì tham phú quý mà vì Không chịu thuần phục quân giặc. G: Gt lợc đồ. ? Căn cứ đầu tiên của nghĩa quân ở đâu. ? Vì sao Lê Lợi chọn căn cứ Lam Sơn- Thanh Hoá. 1.Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa. -Lê Lợi ( 1385 1433) là một hào trởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn ( Thanh Hóa) -> quyết tâm đánh giặc. - Chọn Lam Sơn ( Thanh Hóa ) làm căn cứ Giáo án: Lịch sử - 1 - GV: Nguyễn Thị Thu Nga Sở GD & ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú THBVMT: địa bàn hoạt động của nghĩa quân G:Lam Sơn là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa, là quê hơng của Lê Lợi, noi có địa thế hiểm yếu, là nơi giao lu của các dân tộc: Thái, Mờng.Là nơi giao lu gia đồi núi và thung lũng tại đây nghĩa quân có thể toả đi xuống đồng bằng trớc mặt hoặc rút lên núi bảo toàn lực lợng. G: Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ngời tìm đến tham gia với nghĩa quân và trở thành quân s tài ba cho cuộc khởi nghĩa đó là Nguyễn Trẫi. ? Nguyễn Trãi là ngời nh thế nào? H: Là con Nguyễn Phi Khanh đỗ tiến sĩ thời Trần làm quan cho nhà Hồ, bị giam lỏng ở thành Đông Quan sau đã trốn theo nghĩa quân Lam Sơn. G:Kể về hội thề Lũng Nhai H đọc chữ in nhỏ ? Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn H: Những ngời yêu nớc đồng lòng đứng lên khởi nghĩa. G: Nghĩa quân hoạt động trong những năm đầu ra sao chuyển . HĐ2 ? Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh của nghĩa quân lúc đó. G: Cơm ăn sớm tối không đủ hai bữa, áo mặc đông hè chỉ có một manh, quân lính chỉ có vài ngàn, khí giới chỉ một tay không. G: Giặc bao vây quyết bắt chủ tớng, Lê Lai cải trang+ 500 quân cảm tử cứu Lê lợi. ? Em có suy nghĩ gì về tấm gơng hy sinh cứu chúa của Lê Lai. H: Tấm gơng dũng cảm hy sinh vì nớc, đáng học tập. G:Kể về gđ Lê Lai để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi phong ông là công thần hạng nhất và căn dặn con cháu trớc khi làm giỗ cho Lê Lợi phải làm giỗ cho Lê Lai trớc vì vậy sau này nhân dân có câu 21 Lê Lai 22 Lê Lợi. <22/8/1433>. ? Trong lần rút lên núi Chí Linh lần 3 quân ta đa gặp khó khăn gì? <Nghĩa quân ăn măng tre, dễ củ lơng thảo cạn kiệt, giết cả voi, ngựa chiến> -> Khó khăn? Trớc tình hinh đó Lê Lợi đã có quyết định gì ? -Nguyễn Trãi: học rộng, tài cao giàu lòng yêu nớc, thơng dân. - Đầu 1416 Lê Lợi cùng 18 ngời tổ chức hội thề Lũng Nhai. - Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 7/ 2/ 1418) Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xng là Bình Định Vơng. 2.Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn. - Những năm đầu: Lực lợng yếu thiếu lơng thực, khí giới. Quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ, nghĩa quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh. - Năm 1418 quân Minh huy động lực lợng mạnh vây chặt căn cứ Chí Linh, Lê Lai cùng đội quân cảm tử đã hy sinh. Giáo án: Lịch sử - 2 - GV: Nguyễn Thị Thu Nga Sở GD & ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú ? Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh H : Để giải quyết khó khăn tạm thời, có thời gian chuẩn bị cho k/n ? Tại sao quân Minh chấp nhận hoà hoãn. <chấp nhận hoà để dụ dỗ, mua chuộc Lê Lợi >. HĐ5: G: Sau thời gian hoà hoãn giặc trở mặt tấn công. Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An. ? Nguyễn Chích là ngời nh thế nào? Vì sao ông đề nghị chuyển quân vào Nghệ An? G: Nguyễn Chích ngời yêu nớc quê Nghệ An thông thạo đờng lối, đất rộng, ngời đông, giàu truyền thống, sự ủng hộ của nhân dân G:Dùng lợc đồ giới thiệu. Miền Trà Lân trúc trể tro bay. ? Em có nhận xét gì về kế hoạch Nguyễn Chích? ->Ta thắng liên tiếp, kế hoạch Nguyễn chích là đúng đắn, hợp lí. G:Sơ kết chuyển ý. HĐ6 G:Dùng lợc đồ gt. ? Em hãy trình bày tóm tắt chiến thắng của Nghĩa quân Lam Sơn từ 10/1424-> 8/1425. - 5/1423 Lê Lợi quyết định hoà hoãn với quân Minh. - Cuối 1424 quân Minh trở mặt tấn công. -> Cuộc khởi nghĩa từ đây chuyển sang một giai đoạn mới. II.Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc <1424-1426>. 1.Giải phóng Nghệ An ( năm 1424 ) - Nghĩa quân chuyển từ Thanh Hoá vào Nghệ An. -12/10/1424 tập kích đồn Đa Căng <Thọ Xuân - Thanh Hoá>. - Hạ thành Trà Lân, Khải Lu- s.Lam. - Tiến vào Nghệ An. - Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu-> Thanh Hoá. -> Giặc cố thủ trong thành 2.Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá 1425. - 8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy quân ở Nghệ An-> Tân Bình. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. -> Nh vậy sau 10 thánh từ 10/1424->8/1425 ta giải phóng từ Thanh Hoá-> Thuận Hoá, giặc cố thủ chờ chi viện. 4. Củng cố ? Em hãy sử dụng lợc đồ giới thiệu những hoạt động chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong những năm đầu. 5. Dặn dò Về học bài và chuẩn bị tiếp phần II + III. Giáo án: Lịch sử - 3 - GV: Nguyễn Thị Thu Nga Sở GD & ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú Ngày soạn: 28/ 12/ 2009 Ngày giảng: 7A: 31/ 12/ 2009 Tích hợp bảo vệ môi tr ờng 7B: 01/ 01/ 2010 Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 - 1427) ( TT) Tiết 39: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc <1424-1426>. (TT) + III. Khởi nghĩa Lam sơn toàn thắng ( cuối năm 1426 - cuối năm 1427) I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chiến thăng Tôt Động- Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng- Xơng Giang. - ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. T tởng: - Giáo dục truyền thống yêu nớc, tinh thần bất khuất, kiên cờng và lòng tự hào dân tộc. 3. Kĩ năng: - Sử dụng lợc đồ để thuật lại sự kiện lịch sử. - Nhận xét các nhân vật lịch sử qua cuộc khởi nghĩa. II.Chuẩn bị GV: Lợc đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Lợc đồ trận Tốt Động- Chúc Động. - Lợc đồ trận Chi Lăng- Xơng Giang. H: Chuẩn bị bài ở nhà III.Tiến trình dạy- học. 1. ổn định lớp. KTSS 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418-1823. ? Tai sao quân Minh chấp nhận hoà hoãn với Lê Lợi. 3. Bài mới *Giới thiệu bài. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn lớn, lơng thực, vũ khí thiếu thốn. Bị bao vây tấn công dồn dập, đờng tiếp tế lơng thực bị cắt đứt, Lê Lợi đã quyết định hoà hoãn với quân Minh, đây là thời kì tận dụng thời gian để chuẩn bị tích luỹ lơng thảo, khí giới chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa mới. Cuối 1424 quân Minh trở mặt tấn công, ta chuyển địa bàn hoạt động Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học HĐ1 H: Đọc sử liệu sgk. G:Sử dụng lợc đồ: Đạo 1 Giải phóng tây Bắc. Đạo 2- giải phóng s. Nhị Hà. Đạo 3- tiến ra Đông Quan. 3.Tiến quân ra bắc mở rộng phạm vi hoạt động <1426> -9/1426 Lê Lợi quyết định tiến ra bắc chia 3 đạo. Giáo án: Lịch sử - 4 - GV: Nguyễn Thị Thu Nga Sở GD & ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú ? Cả 3 đạo quân có nhiệm vụ gì? ? Cuộc tiến công ra bắc đạt kết quả nh thế nào? H : Đi đến đâu cũng đợc nhân dân nhiệt tình ủng hộ về mọi mặt ? Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân ta trong khởi nghĩa. H: Đọc chữ in nhỏ ? Đợc sự ủng hộ của nhân dân nh vậy nghĩa quân đã đạt đợc kết quả ntn HĐ2: G:Sau khi quân Minh bị ta bao vây chúng đã cố thủ trong các thành cố thủ tại Đông Quan, tình thế vô cùng khó khăn chúng bí mật xin viện binh. Với 5 vạn viện binh lực lợng giặc ở Đông Quan lên đến 10 vạn để giành thế chủ động. G: Dùng lợc đồ giới thiệu. Địch chia quân 2 cánh trớc + sau Cao Bộ. G: Nắm đợc ý đồ và hớng tiến quân của giặc ta đặt phục binh ở Tôt Động- Chúc Động -Vơng Thông rút về Đông Quan cố thủ. Trần Hiệp; Lý Thăng; Lý Lợng bị giết, số sống sót chạy về Ninh Kiều bị truy kích. Ninh Kiều máu chảy thành sông Tốt Động thây chất đầy nội G:Trên đà thắng lợi nghĩa quân kéo tới bao vây thành Đông Quan, giải phóng nhiều châu, huyện. ? Em hãy trình bày lại diễn biến trận Tốt Động- Chúc Động có ý nghĩa lịch sử nh thế nào? HĐ3: G: Sau thất bại Vơng Thông vẫn bí mật xin viện binh. Đạo 1- Liễu thăng- Quảng Tây->Lạng Sơn. Đạo 2- Mộc Thạch- Vân Nam-> Hà Giang. ? Lực lợng viện binh lần này so với lần trớc nh thế nào? H: Đông gấp 3 lần, điều đó thể hiện sự - Nhiệm vụ: Vây đồn Giải phóng đất đai. Chặn viện binh. ->Thành lập chính quyền. - Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận, quân Minh lâm vào thế phòng ngự, cố thủ trong thành Đông Quan -> kháng chiến chuyển giai đoạn phản công. III. Khởi nghĩa Lam sơn toàn thắng ( cuối năm 1426 - cuối năm 1427) 1.Trận Tôt Động- Chúc Động ( cuối năm 1426 ) -10/1426, 5 vạn viện binh do vơng Thông chỉ huy đã đến Đông Quan. - 7/11/1426 Vơng Thông quyết định tấn công Cao Bộ <Chơng Mĩ- Hà Tây>. - Bị ta truy kích tiêu diệt 5 vạn tên, bắt sống 1 vạn tên. -> Đẩy giặc lún sâu vào thế bị động, lúng túng, ta chủ động 2.Trận Chi Lăng- X ơng Giang tháng 10- 1427. - Đầu 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc sang. a.Trận Chi Lăng. Giáo án: Lịch sử - 5 - GV: Nguyễn Thị Thu Nga Sở GD & ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú quyết tâm của giặc. G:Ta quyết định diệt viện binh giặc. ? Vì sao ta quyết định diệt viện binh. Quân ta ít, nếu đánh thành là hạ sách nếu viện binh bị diệt thì thành cũng bị hạ đó là thợng sách lấy ít địch nhiều. Đạo quân của Liễu Thăng đông hơn nếu ta diệt đợc đạo quân này thì thành ắt cũng bị hạ. Nếu để chúng hội quân ở Đông quan, ta sẽ gặp khó khăn lớn G Dùng lợc đồ g/t THBVMT: ải Chi Lăng là cửa ải,là thung lũng nhỏ có cánh đồng lầy lội,có dãy núi đá vôi->thuận lợi cho mai phục G: Quân và dân ta đã biết lợi dụng địa hình hiểm trở để tấn công giặc. H đọc đoạn trích SGK ? Em có nhận xét gì về thời gian đợc nhắc tới trong bài Cáo H thảo luận <liên tiếp giành thắng lợi> ? Dựa vào lợc đồ hãy trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng-Xơng Giang ? Em hãy cho biết cách đánh hai đạo viện binh của giặc Hs: Đạo Liễu Thăng: Mai phục tấn công vây hãm->tiêu diệt Đạo Mộc Thạnh: Uy hiếp-khiếp đảm -> cách đánh phong phú đa dạng từ đó Chi Lăng đợc nhắc đến với niềm tự hào lớn lao của dân tộc Việt Nam,Chi Lăng trở thành địa danh lịch sử song đố là nơi mà quân thù khiếp đảm nghe mà bạt vía kinh hồn Quỉ môn quan,quỉ môn quan Mời ngời đi,một ngời về Sau thất bại giặc cố thủ trong thành Đông Quan,đơn độc,lẻ loi,nắm chắc cái chết.Lê Lợi đã mở đờng thoát cho chúngđể chúng rút về nớc an toàn ->Hội thề Đông Quan 10-12-1427 ? Hội thề Đông Quan có ý nghĩa ntn? Mã Ki,Phơng Chính cấp cho 500 chiếc thuyền,về đến nớc mà vẫnhồn siêu phách lạc cấp cho 500 mã ngựa tim đập chân run ->Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Lê Lợi làm cho kẻ thù khuất phục - 8/10/1427 Liễu Thăng Chi Lăng. - 10/10/1427 Liễu Thăng bị giết ta tiêu diệt hơn 1 vạn tên-> giặc rối loạn. b.Trận x ơng Giang . - Lơng Minh tiến xuống Xơng Giang, tại Cần Trạm, Phổ Cát ta tiêu diệt 3 vạn tên. -Xơng Giang ta diệt 5 vạn tên. C.Hội Thề Đông Quan. - 10/12/1427 Hội thề Dông Quan. - 3/1/1428 Giặc rút khỏi nớc ta. - Cách kết thúc chiến tranh khôn khéo thể hiện tính nhân đạo của nhân dân ta. Giáo án: Lịch sử - 6 - GV: Nguyễn Thị Thu Nga Sở GD & ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú G chuyển ý HĐ4: H đọc SGK ? Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng do những nguyên nhân nào ? Trong các nguyên nhân trên nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến Xã tắc từ đây vững bền Non sông từ đây đổi mới 3.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử. a. Nguyên nhân thắng lợi. - Nhân dân có lòng yêu nớc nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến. - Đờng lối chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân<Lê Lợi, Nguyễn Trãi>. b. ý nghĩa lịch sử. - Kết thúc 20 năm đô hộ của quân Minh. - Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nớc. - Đập tan hoàn toàn âm mu xâm lợc Minh - Thể hiện lòng yêu nớc và tinh thần nhân đạo sáng ngời của dân tộc ta. 4. Củng cố ? Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1426-> cuối 1427 ? Dẫn chứng sự ủng hộ của nhân dân 5. Dặn dò -Hớng dẫn H học bài. - Đọc trớc phần Bài 20 Ngày soạn: / 01/ 2010 Ngày giảng: 7A: / 01/ 2010 7B: / 01/ 2010 Tuần 21 Tiết 40, 41, 42, 43 - Bài 20 Nớc Đại Việt thời Lê sơ 1428-1527. I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức : Học sinh nắm đợc. - Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức. - So sánh với thời Trần để chứng minh dới thời Lê Sơ, nhà nớc tập quyền tơng đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp, đảm bảo kỉ cơng, trật tự xã hội. 2.T tởng: Giáo dục học sinh niềm tự hào về thời kì thịnh trị của đất nớc có ý thức bảo vệ tổ quốc. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đánh giá tình hình của đất nớc, có ý thức bảo vệ tổ quốc, đánh giá tình hình chính trị quân sự, luật pháp của một thời kì lịch sử <Lê Sơ>. II.chuẩn bi GV: Bảng phụ về sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ. Hs: Đọc trớc bài ở nhà III.Tiến trình dạy - học 1.ổn định lớp. KTSS 7A: 7B: 2.Kiểm tra bài cũ. Giáo án: Lịch sử - 7 - GV: Nguyễn Thị Thu Nga Sở GD & ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú ? Em hãy thuật lại chiến thắng Chi Lăng- Xơng giang 1427. ? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới. Sau chiến thắng quân Minh- Lê Lợi lên ngôi vua bộ chỉ huy nghĩa quân chuyển hoá thành bộ máy nhà nớc, Lê Lợi bắt tay vào việc xây dựng chính quyền, quân đội ổn định chính trị Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học HĐ1: G:Tiền Lê 980-1009 Lê hoàn Hậu Lê: Lê Sơ 1428-1527 Lê Mật 1527-1788. H:Đọc sgk. ? Sau thắng lợi , Lê Lợi đã làm gì? H: Lên ngôi xây dựng bộ máy nhà nớc mới + Đứng đầu nhà nớc là vua, nắm mọi quyền. + Giúp việc cho vua có quan đại thần. ở Triều đình có 6 bộ. < binh, hình, công, lễ, lại, hộ>. Ngoài ra có cơ quan chuyên trách. Hàm Lâm Viện < sách công văn>. Quốc sử Viện <Viết sử>. Ngự sử đài <Can gián vua >. + ở địa phơng. + Chia cả nớc thành 13 đạo Thừa Tuyên. + Mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt. Họat động : Quân sự Đô Ti Thanh tra, lập pháp-Hiền Ti. Hành chính- Thừa Ti. + Dới đạo có phủ, châu, huyện, xã. ? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ. ? So sánh tổ chức nhà nớc thời Lê Sơ với thời Trần nhiều ngời cho rằng bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ tập quyền hơn. Em hãy giải thích điều này, nhận xét đó có đúng không. Vì: Vua nắm mọi quyền hành trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội, bãi bỏ những chức 1.Tổ chức bộ máy chính quyền. - Lê Lợi lên ngôi hoàng Đế <Lê thái Tổ> xây dựng bộ máy nhà nớc mới. * Trung ơng Vua Quan đại thần Binh, bộ, hình, công, lại, lễ * ở địa phơng. Đại Việt 13Đạo Thừa Tuyên Phủ Châu Huyện ->Đây là nhà nớc tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh nhất thời phong kiến Việt Nam. Giáo án: Lịch sử - 8 - GV: Nguyễn Thị Thu Nga xã Sở GD & ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú vụ cao cấp. ->Quyền lực nhà vua ngày càng củng cố cao hơn. ? Quan sát lợc đồ Đại Việt thời Lê Sơ và danh sách 13 đạo Thừa Tuyên em thấy có gì khác so với thời Trần. <Đơn vị hành chính rõ ràng, quy củ hơn>. G:Sơ kết chuyển ý. HĐ2: ? Quân đội nhà Lê đợc tổ chức nh thế nào. ? Tại sao nói trong hoàn cảnh lúc đó thì chế độ Ngụ Binh nông là tối u. <Vì thờng xuyên có giặc, việc duy trì lực l- ợng quân đội tốt song thời bình cần tăng gia sản xuất nhiều H:Đọc chữ nhỏ sgk. ? Em có nhận xét gì về chủ trơng của nhà n- ớc thời Lê Sơ, đối với lãnh thổ của đất nớc qua đoạn trích trên sgk. <Thảo luận>. Quyết tâm bảo vệ tổ quốc. Chính sách mềm dẻo, kiên quyết. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, trừng trị kẻ bán nớc G:Chuyển ý. HĐ3: ? Nội dung luật Hồng Đức. ? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ. <Quyền lợi, địa vị ngời phụ nữ đợc tôn trọng >. 2.Tổ chức quân đội: - Thực hiện chính sách ngụ binh nông. - Quân đội gồm 2 bộ phận; Quân triều đình. Quân địa phơng. 3.Pháp luật. - Ban hành quốc triều hình luật <luật hồng Đức>. - Nội dung: Bảo vệ vua- Hoàng Thành. Bảo vệ giai cấp thống trị, phụ nữ. Khuyến khích sản xuất, phát triển kinh tế Ngày soạn: / 01/ 2010 Ngày giảng: 7A: / 01/ 2010 7B: / 01/ 2010 Tiết41- Bài 20 Nớc Đại Việt thời Lê sơ 1428-1527 (TT) II.Tình hình kinh tế- xã hội I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, nền kinh tế thời le Sơ phát triểnmọi mặt. - Sự phân chia xã hội thành hai giai cấp chính: Địc chủ phong kiến và nông dân, đời sốngc ác tầng lớp khá ổn định. 2.T tởng: Giáo dục ý thức tự hào về thời kì thịnh trị của đất nớc. 3.Kĩ năng: Giáo án: Lịch sử - 9 - GV: Nguyễn Thị Thu Nga Sở GD & ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú Bồi dỡng khả năng phân tích tình hình xã hội, kinh tế thao các tiêu chí cụ thể để từ đó rút ra nhận xét chung. II.Chuẩn bị Gv: Sơ đồ để trống, các tầng lớp xã hội thời Lê Sơ. Hs: Đọc trớc bài + vẽ sơ đồ xã hội III.Tiến trình dạy - học . 1. ổn định lớp. KTSS 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy nêu những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng chủ chính quyền và pháp luật. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới. Song song với việc xây dựng, củng cố bộ máy chính quyền, nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế. Vậy nền kinh tế và xã hội thời Lê Sơ có điểm gì mới Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung bài học HĐ1: H: Đọc sgk. ? Để khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp nhà Lê đã làm gì? ? Những biện pháp nông nghiệp ấy có tác dụng gì? ->Khuyến khích phát triển sản xuất, cải thiện đời sống. H:Đọc sgk. ?Tình hình thủ công nghiệp thời Lê Sơ nh thế nào. ? Kinh tế công thơng có mối quan hệ với nhau nh thế nào? <Hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển>. ? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê Sơ. H: Nền kinh tế phát triển ổn định sau chiến tranh. G:Sơ kết chuyển ý. HĐ2: H:Đọc sgk. ? Trong xã hội Lê Sơ có các giai cấp và tầng lớp nào? - Giai cấp địa chủ phong kiến- nông dân. -Tầng lớp: Thơng nhân, tiểu thủ công, nô tì. ? Hãy phân tích sự khác nhau giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội. 1.Kinh tế: *Nông nghiệp. - Giải quyết vấn đề ruộng đất, khai hoang cho binh lính về quê sản xuất. - Đặt 1 số chức quan chuyên trách. - Chia ruộng đất công làng xã. - Cấm giết trâu, bò. - Đắp đê ngăn mặn. -> Nhà nớc rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. *Thủ công nghiệp, thơng nghiệp. - Các ngành nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển-> làng thủ công. - Các xởng thủ công nhà nớc quản lí <Cục bách tác> sản xuất đồ dùng vua, quan. - Ngành khai mỏ đợc đẩy mạnh. - Mở chợ nhiều nơi, buôn bán với nớc ngoài. => Nền kinh tế ổn định 2.Xã hội: 2 giai cấp: Địa chủ phong kiến Nông dân Tầng lớp: Thị dân,TTC, thơng nhân Nô tì Giáo án: Lịch sử - 10 - GV: Nguyễn Thị Thu Nga [...]... Yªn B¸i Trêng PTDT Néi Tró Ngµy so¹n: 23/ 01/ 2010 Ngµy gi¶ng: 7A:25/ 01/ 2010 7B: 26/ 01/ 2010 Ch¬ng V §¹i ViƯt ë c¸c thÕ kØ XVI-XVIII TÝch hỵp b¶o vƯ m«i trêng Tn 24 TiÕt 46 + 47 Bµi 22 Sù suy u cđa nhµ níc phong ki n tËp qun I.T×nh h×nh chÝnh trÞ- X· héi I.Mơc tiªu bµi häc 1 .Ki n thøc: - Sù sa ®o¹ cđa triỊu ®×nh phong ki n Lª S¬, nh÷ng m©u thn gi÷a c¸c phe ph¸i dÉn ®Õn xung ®ét... 01/ 2010 Ngµy gi¶ng: 7A:01/ 02/ 2010 7B: 02 / 02/ 2010 Tn 25 TiÕt 48+49 Bµi 23 TÝch hỵp b¶o vƯ m«i trêng Kinh tÕ- v¨n ho¸ thÕ kØ XVI- XVIII I Kinh tÕ I.Mơc tiªu bµi häc: 1 .Ki n thøc: Häc sinh thÊy râ - Sù kh¸c nhau cđa kinh tÕ n«ng nghiƯp vµ kinh tÕ hµng ho¸ ë hai miỊn ®Êt n íc, nguyªn nh©n dÉn ®Õn sù kh¸c nhau ®ã - MỈc dï chiÕn tranh phong ki n thêng xuyªn x¶y ra vµ kÐo dµi, nhng kinh tÕ cã nh÷ng bíc... sư v¨n ho¸ ë ®Þa ph¬ng m×nh II. Chn bi G: T liƯu vỊ §µo Duy Tõ, Ngun BØnh Khiªm H: §äc tríc bµi III.TiÕn tr×nh d¹y - häc 1.ỉn ®Þnh líp KTSS 7A: / 32 7B: / 32 2 Ki m tra bµi cò ? T×nh h×nh kinh tÕ n«ng nghiƯp, thđ c«ng nghiƯp, th¬ng nghiƯp níc ta thÕ kØ XVI-XVIII nh thÕ nµo 3 Bµi m¬Ý * Giíi thiƯu bµi míi MỈc dï thÕ kØ XVI-XVII ®Êt níc ta kh«ng ỉn ®Þnh vỊ hÝnh trÞ song nỊn kinh tÕ vÉn ®¹t sù ph¸t triĨn... bøc, bãc lét cđa nh©n d©n ta 3.KÜ n¨ng Su tÇm ca dao, tơc ng÷ ph¶n ¸nh sù c¨m phÉn cđa n«ng d©n vµ c¸c tÇng líp bÞ trÞ II. Chn bÞ Gv: Lỵc ®å n¬i diƠn ra cc khëi nghÜa n«ng d©n §µng Ngoµi thÕ kØ XVIII - B¶ng phơ thèng kª c¸c cc khëi nghÜa lín ( 5 b¶ng) Hs: ®äc kÜ bµi ë nhµ III.TiÕn tr×nh d¹y - häc 1.ỉn ®Þnh líp.(5’ ) KTSS 7A: / 32 7B: / 32 2 .Ki m tra bµi cò ? T×nh h×nh kinh tÕ §µng Ngoµi 3 Bµi míi * Giíi... - NhËn xÐt ®ỵc tr×nh ®é ph¸t triĨn cđa lÞch sư d©n téc thÕ kØ XVI-XVIII II chn bÞ Gv: Tranh h×nh gèm B¸t Trµng H: §äc tríc bµi III.TiÕn tr×nh d¹y - häc 1 ỉn ®Þnh líp KTSS 7A: /32 7B: /32 2 .Ki m tra bµi cò ? HËu qu¶ cđa hai cc chiÕn tranh Nam- B¾c triỊu vµ chiÕn tranh TrÞnh- Ngun 3.Bµi míi * Giíi thiƯu bµi míi Cc chiÕn tranh phong ki n liªn miªn gi÷a hai thÕ lùc TrÞnh- Ngun ®· g©y bao ®au th¬ng, tỉn... cµng suy u ®øng tríc nguy c¬ bÞ diƯt vong 4 Cđng cè ? Em h·y kĨ tªn mét sè cc khëi nghÜa nh©n d©n thÕ kØ XVI ? ChØ trªn lỵc ®å nh÷ng vïng ho¹t ®éng cđa phong trµo thêi bÊy giê 5 DỈn dß VỊ nhµ häc thc bµi vµ chn bÞ tiÕp bµi 22 phÇn II Ngµy so¹n: 23/ 01/ 2010 Ngµy gi¶ng: 7A:28/ 01/ 2010 7B: 29/ 01/ 2010 TiÕt 47 TÝch hỵp b¶o vƯ m«i trêng Bµi 22 Sù suy u cđa nhµ níc phong ki n tËp qun ... thÞnh nhÊt §«ng Nam ¸ thêi bÊy giê 4 Cđng cè ? Kinh tÕ thêi Lª S¬ ? X· héi thêi Lª S¬ 5 DỈn dß Häc bµi - Chn bÞ phÇn III V¨n ho¸ - gi¸o dơc Trêng PTDT Néi Tró Ngµy so¹n: / 01/ 2010 Ngµy gi¶ng: 7A: / 01/ 2010 7B: / 01/ 2010 TÝch hỵp b¶o vƯ m«i trêng Tn 22 TiÕt42 - Bµi 20 Níc §¹i ViƯt thêi Lª s¬ 1428-15 27 (TT) III.T×nh h×nh v¨n ho¸, gi¸o dơc I.Mơc tiªu bµi häc: 1 .Ki n thøc: Häc sinh hiĨu râ - ChÕ ®é gi¸o... trun thèng ®Êu tranh anh hïng cđa nh©n d©n ta -HiĨu râ r»ng níc nhµ thÞnh trÞ hay suy vong lµ ë lßng d©n 3.KÜ n¨ng - §¸nh gi¸ nguyªn nh©n suy u cđa triỊu ®×nh Lª S¬ II chn bÞ G: Lỵc ®å phong trµo n«ng d©n khëi nghÜa thÕ kØ XVI H: §äc tríc bµi III.TiÕn tr×nh d¹y - häc 1 ỉn ®Þnh líp KTSS 7A: / 32 7B: /32 2 Ki m tra bµi cò ? V¨n ho¸, gi¸o dơc, khoa häc, nghƯ tht thêi Lª ®¹t nh÷ng thµnh tùu... phong ki n §¹i ViƯt thÕ kØ XV ®Çu thÕ kØ XVI 3.KÜ n¨ng HƯ thèng c¸c thµnh tùu cđa mét thêi ®¹i II Chn bÞ G:- Lỵc ®å l·nh thỉ §¹i ViƯt thêi TrÇn vµ thêi Lª S¬ - B¶ng phơ, s¬ ®å tỉ chøc bé m¸y chÝnh qun thêi Lý, TrÇn, Lª S¬ -Tranh ¶nh vỊ c¸c nh©n vËt lÞch sư tiªu biĨu, c«ng tr×nh ki n tróc nghƯ tht H: ¤n tËp topµn bé néi dung lý thut ch¬ng IV III.TiÕn tr×nh d¹y - häc 1.ỉn ®Þnh líp KTSS 7A: 7B: 2 .Ki m... sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên 2 Tư tưởng : Sức mạnh quật khởi, ý chí ki n cường của nhân dân chống lại áp bức bóc lột 3 Kó năng : Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật sự ki n II chn bÞ G: B¶n ®å phong trµo n«ng d©n T©y S¬n H: §äc kÜ bµi ë nhµ III TiÕn tr×nh d¹y - häc 1 Ổn đònh lớp KTSS 7A: / 32 7B: / 32 2 Ki m tra bài cũ ? Tình hình chính trò ? ? Những cuộc khởi nghóa lớn ? 3 Bài mới . nghĩa. II. Chuẩn bị Gv: Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn, chân dung Nguyễn Trãi. Hs: đọc và trả lời các câu hỏi của bài III.Tiến trình dạy - học : 1. ổn định KTSS 7A : 7B : 2. Ki m tra bài cũ Gv ki m. Sơ>. II. chuẩn bi GV: Bảng phụ về sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ. Hs: Đọc trớc bài ở nhà III.Tiến trình dạy - học 1.ổn định lớp. KTSS 7A: 7B: 2 .Ki m tra bài cũ. Giáo án: Lịch sử - 7 - GV:. triển kinh tế Ngày soạn: / 01/ 2010 Ngày giảng: 7A: / 01/ 2010 7B: / 01/ 2010 Tiết41- Bài 20 Nớc Đại Việt thời Lê sơ 1428-15 27 (TT) II. Tình hình kinh tế- xã hội I.Mục tiêu bài học. 1 .Ki n

Ngày đăng: 08/07/2014, 10:00

w