Vi sinh vật được chia thành những nhóm 3 nhóm:Vi sinh Vi sinh vật nhân sơn Vi sinh vật nhân thật Động vật nguyên sinh Nấm Một số tảo đơn bào Vi sinh vật cổ Vi khuẩn... 1.Chu trình nhân
Trang 1BÀI BÁO CÁO
GVHD: TS ĐỖ THU HÀ
Trang 2Vi sinh vật được chia thành những nhóm 3 nhóm:
Vi
sinh
Vi sinh vật nhân sơn
Vi sinh vật nhân thật Động vật nguyên sinh
Nấm
Một số tảo đơn bào
Vi sinh vật cổ
Vi khuẩn
Trang 3I SINH SẢN Ở VI RÚT
khuẩn hay siêu vi trùng,
là một vật thể nhỏ xâm
nhiễm vào cơ thể sống,
thuộc loại ký sinh trùng
Virus có tính kí sinh nội
Trang 41.Chu trình nhân lên của vi rút động vật
Một số chu trình nhân lên của virus trong tế bào vật chủ
Trang 52 Chu trình nhân lên của phage
Trang 6→ Chu trình nhân lên của virus gồm
Trang 7GĐ1: HẤP THỤ
Virut bám một cách đặc hiệu lên thụ
thể bề mặt tế bào
Trang 8Gai đuôi
Trang 10GĐ2: XÂM NHẬP
Phage: Enzim lizôxôm phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài
VRĐV: Đưa cả
nuclêôcapsit vào tế
bào chất sau đó cởi vỏ
để giải phóng nuclêic
Trang 11GĐ3: Sinh tổng hợp
Virus thực hiện quá trình tổng hợp axit nucleic và prôtêin của mình
Nguồn nguyên liệu và enzim do tế
bào chủ cung cấp
Trang 12GĐ4: Lắp ráp
prôtêin vỏ để tạo thành virut hoàn chỉnh
Trang 13GĐ5: GIẢI PHÓNG
Virus phá vỡ tế bào chủ để ào ạt chui ra ngoài hoặc đục một lỗ từ từ chui ra ngoài
( Virus có hệ gen mã hóa enzim lizôzim làm
tan thành tế bào vật chủ
Trang 14Hấp phụ
Xâm nhiễm
Sinh tổng hợp Lắp ráp
Giải phóng
(1)
(2)
(3) (4)
(5)
Trang 15Chu trình sinh tan Chu trình tiềm tan
→ Khi virus nhân
hiện tượng tiềm tan
Trang 16Mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và
Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp Giải phóng
Cài xen
Nhân đôi
Cảm ứng
Tb tiềm tan
Trang 173 Chu trình nhân lên của virut HIV trong tế
Trang 18Sơ đồ nhân lên của virut HIV trong tế bào
Trang 19II SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Phân đôi ở vi khuẩn lam
Nảy chồi ở vi
khuẩn
Chồi
Trang 20II SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Bào tử nảy mầm
Hình thành khuẩn ti cơ chất
Hình thành Khuẩn ti khí sinh
Sinh sản bằng bào tử ở xạ khuẩn
Trang 21 CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
- ADN bám vào hạt này để nhân đôi
- Thành tế bào hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ
→ 2 tế bào con
- Vi sinh vật cổ
- Vi khuẩn
Trang 22* Giống: Từ một tế bào mẹ cho ra 2
tế bào con giống nhau và giống hệt tế bào mẹ.
* Khác: Phân đôi ở vi khuẩn không
có sự hình thành thoi vô sắc và không trải qua các kỳ như quá trình nguyên phân.
So với sinh vật bậc cao thì quá trình phân đôi của
vi khuẩn có những điểm giống và khác sau:
Trang 23Phân đôi ở vi khuẩn
Trang 24Phân đôi ở vi khuẩn
Trang 25Phân đôi ở vi khuẩn lam Chroococcus
Trang 26Phân đôi ở vi khuẩn
Trang 27Hình thức
Bào tử
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Ngoại bào tử: bào tử được hình thành từ bên ngoài tế bào sinh dưỡng
Bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi sinh dưỡng
-Vi sinh vật dinh dưỡng mêtan
- Xạ khuẩn
Trang 28
Bào tử đốt ở xạ khuẩn Bào tử ở vi khuẩn
Trang 29Bào tử đốt streptomyces
Trang 30Một số dạng bào tử ở xạ khuẩn
Trang 31Một số dạng nang bào và nang bào tử ở xạ khuẩn
Trang 32Một số dạng chuỗi bào tử ở xạ khuẩn
Trang 33CÁC LOẠI KHUẨN TI Ở
XẠ KHUẨN
Trang 34Vi khuẩn quang dưỡng màu tía
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
Trang 35Diễn biến sinh sản ở vi khuẩn
quang dưỡng:
Nảy chồi
Trang 36Nảy chồi ở vi khuẩn
Trang 37Nội bào tử và ngoại bào tử
thành bên trong tế bào
Các bào tử chỉ có lớp màng
Không có vỏ, không có hợp chất
Canxidipicolinat nên chịu nhiệt và chịu hạn kém
Nội bào tử và ngoại bào tử
Trang 38Nội bào tử ở vi khuẩn
Trang 39 II SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN
THỰC
1 1 Sinh sản bằng bào tử:
a Sinh sản vô tính bằng bào tử: a Sinh sản vô tính bằng bào tử:
Bào tử được hình thành trên đỉnh các sợi
nấm (bào tử kín, bào tử trần)
Ví dụ: nấm mốc tương, mốc trắng, …
Trang 40Bào tử trần ở nấm mốc tương Bào tử kín ở nấm mốc trắng
Trang 41Bào tử trần
Bào tử trần
Cuống bào tử trần
Trang 42Bào tử kín
Bào tử kín
Túi bào tử kín
Cuống bào tử kín
Trang 43 b Sinh sản hữu tính bằng bào tử:
Bào tử tiếp hợp
ở nấm Rhizopus Bào tử túi ở nấm Mucor
Trang 44BÀO
TỬ KÍN
Túi bào tử kín hữu tính ở nấm túi
Trang 45Bào tử túi ở nấm men
Trang 46Bào tử túi ở nấm sợi Bào tử đảm ở nấm sợi
Trang 47Bào tử tiếp hợp ở sợi nấm
Trang 48Tiếp hợp ở trùng đế giày
Trang 50Tiếp hợp ở tảo
Trang 512 Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi.
Trang 52 Nấm men rượu
Trang 53Nấm men rượu rum
b Phân đôi:
Trang 54Phân đôi ở TB nhân thực
Trang 55Ở trùng đế giày, tảo lục …
Trang 56* Đặc điểm chung của sinh sản ở vi sinh vật:
H ình thức sinh sản rất phong phú và đơn giản.
Tốc độ sinh sản rất nhanh.
Vi sinh vật có thể dễ dàng phát tán khắp nơi nhờ gió, nhờ nước và các sinh vật khác.
Do đặc điểm này mà con người đã sản xuất sinh khối vi sinh vật để thu các sản phẩm với nhiều mục đích khác nhau.
Trang 58Họ Poxviridae
Virus đậu mùa (Pox virus)
Virus bại liệt (Poliomyelitis virus)
Trang 59Virus HIV (Human immunodeficiency
virus)
Virus SARS
Trang 60Virus gây bệnh dại
(Rhabdovirus) Họ Flaviviridae
Virus viêm gan C
Virus viêm não Nhật Bản B (Japanese B Encephalitis virus)
Trang 61B VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Trang 62B VI SINH VẬT NHÂN SƠ
a) VI KHUẨN
Actinomyces Lactobacillus
Một số chi của trực khuẩn gram (+)
Bradyrhizobium Khuẩn lạc Pseudomonas
Trang 63B VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Phẩy khuẩn tả
Vi khuẩn lam chi Gleocapsa thuộc bộ Chroococcales
Vi khuẩn lam chi Anabaena trong Bèo
hoa dâu thuộc bộ Nostocales
Trang 65C VI SINH VẬT NHÂN THẬT
neoformans
Trang 66Nấm mốc PENICILLIUM
CHRYSOGENUM
Một số loại tảo đơn bào
Trang 67SVTH: NHÓM
1 NGUYỄN THỊ DOẢN HÀ
2 ĐINH THỊ HÒA
3 THÂN THỊ HUẾ
4 NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN
5 NGUYỄN CHÂU LINH
6 ĐOÀN THỊ KIM NGÂN