1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra hkII

9 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 173 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: VẬT LÝ 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề 132 Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận học sinh làm bài trên giấy kiểm tra thông thường .(Lưu ý ghi mã đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Câu 1: Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng vô hướng? A. Động năng B. Thế năng C. Công cơ học. D. Xung lượng của lực. Câu 2: Hệ số đàn hồi của một thanh rắn KHÔNG phụ thuộc vào yéu tố nào dưới đây? A. Bản chất vật liệu làm thanh. B. Tiết diện của thanh. C. Độ dài ban đầu của thanh. D. Ứng suất tác dụng vào thanh. Câu 3: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn kết tinh? A. Than chì B. Nhựa đường C. Nhựa vỏ bút D. Thuỷ tinh Câu 4: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn ? A. Vật chuyển động trong chất lỏng. B. Vật rơi tự do. C. Vật rơi trong không khí. D. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Câu 5: Một vật chuyển động lên đỉnh dốc có độ cao z so với mặt đất. Thế năng của vật tại đỉnh dốc A. luôn bằng - mgz B. có giá trị phụ thuộc cách chọn gốc thế năng C. luôn lớn hơn 0 D. luôn bằng mgz Câu 6: Trong quá trình nào sau đây, động năng của ôtô tăng? A. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc trái dấu. B. Ôtô chuyển động thẳng đều có ma sát. C. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc cùng dấu. D. Ôtô chuyển động tròn đều. Câu 7: Từ cùng một độ cao h so với mặt đất thả hai tờ giấy giống hệt nhau nhưng một tờ để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại , trong quá trình rơi cho đến khi chạm đất Hãy so sánh công của trọng lực tác dụng lên mỗi vật A. Không so sánh được do thiếu dữ kiện. B. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy vo tròn lớn hơn . C. Công của trọng lực tác dụng lên hai vật bằng nhau . D. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy để phẳng lớn hơn do có lực cản không khí. Câu 8: Chọn câu sai A. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương B. Động lượng là đại lượng vectơ C. Ðộng lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối luợng luôn luôn dương D. Ðộng lượng luôn được tính bằng tích khối lựợng với vận tốc của vật Câu 9: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình? A. Lưu huỳnh nóng chảy làm nguội nhanh B. Muối ăn C. Sắt D. Mica B . PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) BÀI 1. ( 2đ ) Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng; Từ phương trình trạng thái hãy suy ra phương trình của các đẳng quá trình. BÀI 2. ( 2đ ) Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m 3 và nội năng tăng thêm 1280J.Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa. BÀI 3 . ( 2đ ) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=100g treo ở đầu một sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể chiều dài 1l m = . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 0 0 60 α = rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy 2 10 /g m s= . a/ Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng ? b/ Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng trọng lực và lực căng dây tác dụng vào vật m có cân bằng không ? Giải thích ? BÀI 4 . ( 1đ ) Một vật khối lượng 1 kg được ném xuống theo phương thẳng đứng từ độ cao 6m so với mặt đất cứng phẳng nằm ngang với động năng 10J. lấy g = 10m/s 2 a/ Chọn mốc thế năng tại mặt đất . Hãy tính cơ năng của vật ngay sau khi ném ? b/ Nếu trong quá trình chuyển động, vật luôn chịu tác dụng của lực cản không khí có độ lớn 1N và va chạm giữa vật và mặt đất cứng là hoàn toàn đàn hồi . Tính quãng đường vật đi được từ lúc ném cho tới lúc vật dừng lại .(Coi chuyển động của vật chỉ theo phương thẳng đứng ). Hết Nếu không ghi mã đề vào phần bài làm của mình thí sinh sẽ không được điểm phần trắc nghiệm 1 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: VẬT LÝ 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề 743 Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận học sinh làm bài trên giấy kiểm tra thông thường .(Lưu ý ghi mã đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Câu 1: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn kết tinh? A. Nhựa đường B. Nhựa vỏ bút C. Thuỷ tinh D. Than chì Câu 2: Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng vô hướng? A. Thế năng B. Xung lượng của lực. C. Công cơ học. D. Động năng Câu 3: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn ? A. Vật rơi trong không khí. B. Vật chuyển động trong chất lỏng. C. Vật rơi tự do. D. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Câu 4: Từ cùng một độ cao h so với mặt đất thả hai tờ giấy giống hệt nhau nhưng một tờ để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại , trong quá trình rơi cho đến khi chạm đất Hãy so sánh công của trọng lực tác dụng lên mỗi vật A. Không so sánh được do thiếu dữ kiện. B. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy vo tròn lớn hơn . C. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy để phẳng lớn hơn do có lực cản không khí. D. Công của trọng lực tác dụng lên hai vật bằng nhau . Câu 5: Một vật chuyển động lên đỉnh dốc có độ cao z so với mặt đất. Thế năng của vật tại đỉnh dốc A. luôn lớn hơn 0 B. luôn bằng - mgz C. luôn bằng mgz D. có giá trị phụ thuộc cách chọn gốc thế năng Câu 6: Trong quá trình nào sau đây, động năng của ôtô tăng? A. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc cùng dấu. B. Ôtô chuyển động tròn đều. C. Ôtô chuyển động thẳng đều có ma sát. D. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc trái dấu. Câu 7: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình? A. Lưu huỳnh nóng chảy làm nguội nhanh B. Sắt C. Muối ăn D. Mica Câu 8: Hệ số đàn hồi của một thanh rắn KHÔNG phụ thuộc vào yéu tố nào dưới đây? A. Tiết diện của thanh. B. Ứng suất tác dụng vào thanh. C. Bản chất vật liệu làm thanh. D. Độ dài ban đầu của thanh. Câu 9: Chọn câu sai : A. Ðộng lượng luôn được tính bằng tích khối lựợng với vận tốc của vật B. Ðộng lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối luợng luôn luôn dương C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương D. Động lượng là đại lượng vectơ B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) BÀI 1. ( 2đ ) Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng; Từ phương trình trạng thái hãy suy ra phương trình của các đẳng quá trình. BÀI 2. ( 2đ ) Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m 3 và nội năng tăng thêm 1280J.Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa. BÀI 3 . ( 2đ ) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=100g treo ở đầu một sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể chiều dài 1l m = . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 0 0 60 α = rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy 2 10 /g m s= . a/ Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng ? b/ Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng trọng lực và lực căng dây tác dụng vào vật m có cân bằng không ? Giải thích ? BÀI 4 . ( 1đ ) Một vật khối lượng 1 kg được ném xuống theo phương thẳng đứng từ độ cao 6m so với mặt đất cứng phẳng nằm ngang với động năng 10J. lấy g = 10m/s 2 a/ Chọn mốc thế năng tại mặt đất . Hãy tính cơ năng của vật ngay sau khi ném ? b/ Nếu trong quá trình chuyển động, vật luôn chịu tác dụng của lực cản không khí có độ lớn 1N và va chạm giữa vật và mặt đất cứng là hoàn toàn đàn hồi . Tính quãng đường vật đi được từ lúc ném cho tới lúc vật dừng lại .(Coi chuyển động của vật chỉ theo phương thẳng đứng ). Hết Nếu không ghi mã đề vào phần bài làm của mình thí sinh sẽ không được điểm phần trắc nghiệm 2 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: VẬT LÝ 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề 628 Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận học sinh làm bài trên giấy kiểm tra thông thường .(Lưu ý ghi mã đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Câu 1: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn kết tinh? A. Than chì B. Nhựa vỏ bút C. Thuỷ tinh D. Nhựa đường Câu 2: Một vật chuyển động lên đỉnh dốc có độ cao z so với mặt đất. Thế năng của vật tại đỉnh dốc A. có giá trị phụ thuộc cách chọn gốc thế năng B. luôn bằng - mgz C. luôn lớn hơn 0 D. luôn bằng mgz Câu 3: Hệ số đàn hồi của một thanh rắn KHÔNG phụ thuộc vào yéu tố nào dưới đây? A. Độ dài ban đầu của thanh. B. Ứng suất tác dụng vào thanh. C. Bản chất vật liệu làm thanh. D. Tiết diện của thanh. Câu 4: Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng vô hướng? A. Động năng B. Xung lượng của lực. C. Công cơ học. D. Thế năng Câu 5: Từ cùng một độ cao h so với mặt đất thả hai tờ giấy giống hệt nhau nhưng một tờ để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại , trong quá trình rơi cho đến khi chạm đất Hãy so sánh công của trọng lực tác dụng lên mỗi vật A. Không so sánh được do thiếu dữ kiện. B. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy vo tròn lớn hơn . C. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy để phẳng lớn hơn do có lực cản không khí. D. Công của trọng lực tác dụng lên hai vật bằng nhau . Câu 6: Chọn câu sai : A. Ðộng lượng luôn được tính bằng tích khối lựợng với vận tốc của vật B. Ðộng lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối luợng luôn luôn dương C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương D. Động lượng là đại lượng vectơ Câu 7: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn ? A. Vật rơi trong không khí. B. Vật chuyển động trong chất lỏng. C. Vật rơi tự do. D. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Câu 8: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình? A. Sắt B. Mica C. Muối ăn D. Lưu huỳnh nóng chảy làm nguội nhanh Câu 9: Trong quá trình nào sau đây, động năng của ôtô tăng? A. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc cùng dấu. B. Ôtô chuyển động tròn đều. C. Ôtô chuyển động thẳng đều có ma sát. D. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc trái dấu. B . PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) BÀI 1. ( 2đ ) Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng; Từ phương trình trạng thái hãy suy ra phương trình của các đẳng quá trình. BÀI 2. ( 2đ ) Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m 3 và nội năng tăng thêm 1280J.Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa. BÀI 3 . ( 2đ ) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=100g treo ở đầu một sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể chiều dài 1l m = . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 0 0 60 α = rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy 2 10 /g m s= . a/ Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng ? b/ Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng trọng lực và lực căng dây tác dụng vào vật m có cân bằng không ? Giải thích ? BÀI 4 . ( 1đ ) Một vật khối lượng 1 kg được ném xuống theo phương thẳng đứng từ độ cao 6m so với mặt đất cứng phẳng nằm ngang với động năng 10J. lấy g = 10m/s 2 a/ Chọn mốc thế năng tại mặt đất . Hãy tính cơ năng của vật ngay sau khi ném ? b/ Nếu trong quá trình chuyển động, vật luôn chịu tác dụng của lực cản không khí có độ lớn 1N và va chạm giữa vật và mặt đất cứng là hoàn toàn đàn hồi . Tính quãng đường vật đi được từ lúc ném cho tới lúc vật dừng lại .(Coi chuyển động của vật chỉ theo phương thẳng đứng ). Hết Nếu không ghi mã đề vào phần bài làm của mình thí sinh sẽ không được điểm phần trắc nghiệm 3 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: VẬT LÝ 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề 570 Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận học sinh làm bài trên giấy kiểm tra thông thường .(Lưu ý ghi mã đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Câu 1: Từ cùng một độ cao h so với mặt đất thả hai tờ giấy giống hệt nhau nhưng một tờ để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại , trong quá trình rơi cho đến khi chạm đất Hãy so sánh công của trọng lực tác dụng lên mỗi vật A. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy để phẳng lớn hơn do có lực cản không khí. B. Không so sánh được do thiếu dữ kiện. C. Công của trọng lực tác dụng lên hai vật bằng nhau . D. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy vo tròn lớn hơn . Câu 2: Hệ số đàn hồi của một thanh rắn KHÔNG phụ thuộc vào yéu tố nào dưới đây? A. Độ dài ban đầu của thanh. B. Tiết diện của thanh. C. Bản chất vật liệu làm thanh. D. Ứng suất tác dụng vào thanh. Câu 3: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn kết tinh? A. Nhựa vỏ bút B. Than chì C. Nhựa đường D. Thuỷ tinh Câu 4: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình? A. Sắt B. Mica C. Muối ăn D. Lưu huỳnh nóng chảy làm nguội nhanh Câu 5: Một vật chuyển động lên đỉnh dốc có độ cao z so với mặt đất. Thế năng của vật tại đỉnh dốc A. luôn bằng - mgz B. luôn lớn hơn 0 C. luôn bằng mgz D. có giá trị phụ thuộc cách chọn gốc thế năng Câu 6: Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng vô hướng? A. Động năng B. Xung lượng của lực. C. Công cơ học. D. Thế năng Câu 7: Chọn câu sai : A. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương B. Ðộng lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối luợng luôn luôn dương C. Ðộng lượng luôn được tính bằng tích khối lựợng với vận tốc của vật D. Động lượng là đại lượng vectơ Câu 8: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn ? A. Vật rơi tự do. B. Vật chuyển động trong chất lỏng. C. Vật rơi trong không khí. D. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Câu 9: Trong quá trình nào sau đây, động năng của ôtô tăng? A. Ôtô chuyển động tròn đều. B. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc trái dấu. C. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc cùng dấu. D. Ôtô chuyển động thẳng đều có ma sát. B . PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) BÀI 1. ( 2đ ) Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng; Từ phương trình trạng thái hãy suy ra phương trình của các đẳng quá trình. BÀI 2. ( 2đ ) Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m 3 và nội năng tăng thêm 1280J.Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa. BÀI 3 . ( 2đ ) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=100g treo ở đầu một sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể chiều dài 1l m = . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 0 0 60 α = rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy 2 10 /g m s= . a/ Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng ? b/ Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng trọng lực và lực căng dây tác dụng vào vật m có cân bằng không ? Giải thích ? BÀI 4 . ( 1đ ) Một vật khối lượng 1 kg được ném xuống theo phương thẳng đứng từ độ cao 6m so với mặt đất cứng phẳng nằm ngang với động năng 10J. lấy g = 10m/s 2 a/ Chọn mốc thế năng tại mặt đất . Hãy tính cơ năng của vật ngay sau khi ném ? b/ Nếu trong quá trình chuyển động, vật luôn chịu tác dụng của lực cản không khí có độ lớn 1N và va chạm giữa vật và mặt đất cứng là hoàn toàn đàn hồi . Tính quãng đường vật đi được từ lúc ném cho tới lúc vật dừng lại .(Coi chuyển động của vật chỉ theo phương thẳng đứng ). Hết Nếu không ghi mã đề vào phần bài làm của mình thí sinh sẽ không được điểm phần trắc nghiệm 4 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: VẬT LÝ 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề 485 Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận học sinh làm bài trên giấy kiểm tra thông thường .(Lưu ý ghi mã đề). A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Câu 1: Chọn câu sai : A. Ðộng lượng luôn được tính bằng tích khối lựợng với vận tốc của vật B. Động lượng là đại lượng vectơ C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương D. Ðộng lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối luợng luôn luôn dương Câu 2: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn kết tinh? A. Thuỷ tinh B. Nhựa vỏ bút C. Nhựa đường D. Than chì Câu 3: Một vật chuyển động lên đỉnh dốc có độ cao z so với mặt đất. Thế năng của vật tại đỉnh dốc A. luôn lớn hơn 0 B. luôn bằng - mgz C. có giá trị phụ thuộc cách chọn gốc thế năng D. luôn bằng mgz Câu 4: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn ? A. Vật rơi tự do. B. Vật chuyển động trong chất lỏng. C. Vật rơi trong không khí. D. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Câu 5: Hệ số đàn hồi của một thanh rắn KHÔNG phụ thuộc vào yéu tố nào dưới đây? A. Độ dài ban đầu của thanh. B. Bản chất vật liệu làm thanh. C. Ứng suất tác dụng vào thanh. D. Tiết diện của thanh. Câu 6: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình? A. Muối ăn B. Mica C. Sắt D. Lưu huỳnh nóng chảy làm nguội nhanh Câu 7: Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng vô hướng? A. Động năng B. Xung lượng của lực. C. Công cơ học. D. Thế năng Câu 8: Từ cùng một độ cao h so với mặt đất thả hai tờ giấy giống hệt nhau nhưng một tờ để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại , trong quá trình rơi cho đến khi chạm đất Hãy so sánh công của trọng lực tác dụng lên mỗi vật A. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy để phẳng lớn hơn do có lực cản không khí. B. Công của trọng lực tác dụng lên hai vật bằng nhau . C. Không so sánh được do thiếu dữ kiện. D. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy vo tròn lớn hơn . Câu 9: Trong quá trình nào sau đây, động năng của ôtô tăng? A. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc cùng dấu. B. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc trái dấu. C. Ôtô chuyển động tròn đều. D. Ôtô chuyển động thẳng đều có ma sát. B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) BÀI 1. ( 2đ ) Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng; Từ phương trình trạng thái hãy suy ra phương trình của các đẳng quá trình. BÀI 2. ( 2đ ) Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m 3 và nội năng tăng thêm 1280J.Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa. BÀI 3 . ( 2đ ) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=100g treo ở đầu một sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể chiều dài 1l m= . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 0 0 60 α = rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy 2 10 /g m s= . a/ Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng ? b/ Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng trọng lực và lực căng dây tác dụng vào vật m có cân bằng không ? Giải thích ? BÀI 4 . ( 1đ ) Một vật khối lượng 1 kg được ném xuống theo phương thẳng đứng từ độ cao 6m so với mặt đất cứng phẳng nằm ngang với động năng 10J. lấy g = 10m/s 2 a/ Chọn mốc thế năng tại mặt đất . Hãy tính cơ năng của vật ngay sau khi ném ? b/ Nếu trong quá trình chuyển động, vật luôn chịu tác dụng của lực cản không khí có độ lớn 1N và va chạm giữa vật và mặt đất cứng là hoàn toàn đàn hồi . Tính quãng đường vật đi được từ lúc ném cho tới lúc vật dừng lại .(Coi chuyển động của vật chỉ theo phương thẳng đứng ). Hết Nếu không ghi mã đề vào phần bài làm của mình thí sinh sẽ không được điểm phần trắc nghiệm 5 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: VẬT LÝ 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề 357 Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận học sinh làm bài trên giấy kiểm tra thông thường .(Lưu ý ghi mã đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Câu 1: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn ? A. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. B. Vật chuyển động trong chất lỏng. C. Vật rơi trong không khí. D. Vật rơi tự do. Câu 2: Chọn câu sai : A. Ðộng lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối luợng luôn luôn dương B. Động lượng là đại lượng vectơ C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương D. Ðộng lượng luôn được tính bằng tích khối lựợng với vận tốc của vật Câu 3: Hệ số đàn hồi của một thanh rắn KHÔNG phụ thuộc vào yéu tố nào dưới đây? A. Ứng suất tác dụng vào thanh. B. Tiết diện của thanh. C. Độ dài ban đầu của thanh. D. Bản chất vật liệu làm thanh. Câu 4: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn kết tinh? A. Nhựa vỏ bút B. Thuỷ tinh C. Than chì D. Nhựa đường Câu 5: Từ cùng một độ cao h so với mặt đất thả hai tờ giấy giống hệt nhau nhưng một tờ để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại , trong quá trình rơi cho đến khi chạm đất Hãy so sánh công của trọng lực tác dụng lên mỗi vật A. Công của trọng lực tác dụng lên hai vật bằng nhau . B. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy vo tròn lớn hơn . C. Không so sánh được do thiếu dữ kiện. D. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy để phẳng lớn hơn do có lực cản không khí. Câu 6: Một vật chuyển động lên đỉnh dốc có độ cao z so với mặt đất. Thế năng của vật tại đỉnh dốc A. luôn lớn hơn 0 B. luôn bằng - mgz C. có giá trị phụ thuộc cách chọn gốc thế năng D. luôn bằng mgz Câu 7: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình? A. Muối ăn B. Mica C. Sắt D. Lưu huỳnh nóng chảy làm nguội nhanh Câu 8: Trong quá trình nào sau đây, động năng của ôtô tăng? A. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc trái dấu. B. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc cùng dấu. C. Ôtô chuyển động tròn đều. D. Ôtô chuyển động thẳng đều có ma sát. Câu 9: Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng vô hướng? A. Động năng B. Xung lượng của lực. C. Công cơ học. D. Thế năng B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) BÀI 1. ( 2đ ) Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng; Từ phương trình trạng thái hãy suy ra phương trình của các đẳng quá trình. BÀI 2. ( 2đ ) Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m 3 và nội năng tăng thêm 1280J.Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa. BÀI 3 . ( 2đ ) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=100g treo ở đầu một sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể chiều dài 1l m= . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 0 0 60 α = rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy 2 10 /g m s= . a/ Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng ? b/ Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng trọng lực và lực căng dây tác dụng vào vật m có cân bằng không ? Giải thích ? BÀI 4 . ( 1đ ) Một vật khối lượng 1 kg được ném xuống theo phương thẳng đứng từ độ cao 6m so với mặt đất cứng phẳng nằm ngang với động năng 10J. lấy g = 10m/s 2 a/ Chọn mốc thế năng tại mặt đất . Hãy tính cơ năng của vật ngay sau khi ném ? b/ Nếu trong quá trình chuyển động, vật luôn chịu tác dụng của lực cản không khí có độ lớn 1N và va chạm giữa vật và mặt đất cứng là hoàn toàn đàn hồi . Tính quãng đường vật đi được từ lúc ném cho tới lúc vật dừng lại .(Coi chuyển động của vật chỉ theo phương thẳng đứng ). Hết Nếu không ghi mã đề vào phần bài làm của mình thí sinh sẽ không được điểm phần trắc nghiệm 6 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: VẬT LÝ 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề 209 Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận học sinh làm bài trên giấy kiểm tra thông thường .(Lưu ý ghi mã đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Câu 1: Từ cùng một độ cao h so với mặt đất thả hai tờ giấy giống hệt nhau nhưng một tờ để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại , trong quá trình rơi cho đến khi chạm đất Hãy so sánh công của trọng lực tác dụng lên mỗi vật A. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy vo tròn lớn hơn . B. Công của trọng lực tác dụng lên hai vật bằng nhau . C. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy để phẳng lớn hơn do có lực cản không khí. D. Không so sánh được do thiếu dữ kiện. Câu 2: Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng vô hướng? A. Động năng B. Thế năng C. Công cơ học. D. Xung lượng của lực. Câu 3: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn ? A. Vật rơi tự do. B. Vật chuyển động trong chất lỏng. C. Vật rơi trong không khí. D. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Câu 4: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn kết tinh? A. Than chì B. Nhựa đường C. Nhựa vỏ bút D. Thuỷ tinh Câu 5: Chọn câu sai : A. Động lượng là đại lượng vectơ B. Ðộng lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối luợng luôn luôn dương C. Ðộng lượng luôn được tính bằng tích khối lựợng với vận tốc của vật D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương Câu 6: Hệ số đàn hồi của một thanh rắn KHÔNG phụ thuộc vào yéu tố nào dưới đây? A. Độ dài ban đầu của thanh. B. Tiết diện của thanh. C. Ứng suất tác dụng vào thanh. D. Bản chất vật liệu làm thanh. Câu 7: Một vật chuyển động lên đỉnh dốc có độ cao z so với mặt đất. Thế năng của vật tại đỉnh dốc A. luôn lớn hơn 0 B. luôn bằng - mgz C. có giá trị phụ thuộc cách chọn gốc thế năng D. luôn bằng mgz Câu 8: Trong quá trình nào sau đây, động năng của ôtô tăng? A. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc trái dấu. B. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc cùng dấu. C. Ôtô chuyển động tròn đều. D. Ôtô chuyển động thẳng đều có ma sát. Câu 9: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình? A. Muối ăn B. Mica C. Sắt D. Lưu huỳnh nóng chảy làm nguội nhanh B . PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) BÀI 1. ( 2đ ) Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng; Từ phương trình trạng thái hãy suy ra phương trình của các đẳng quá trình. BÀI 2. ( 2đ ) Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m 3 và nội năng tăng thêm 1280J.Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa. BÀI 3 . ( 2đ ) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=100g treo ở đầu một sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể chiều dài 1l m= . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 0 0 60 α = rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy 2 10 /g m s= . a/ Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng ? b/ Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng trọng lực và lực căng dây tác dụng vào vật m có cân bằng không ? Giải thích ? BÀI 4 . ( 1đ ) Một vật khối lượng 1 kg được ném xuống theo phương thẳng đứng từ độ cao 6m so với mặt đất cứng phẳng nằm ngang với động năng 10J. lấy g = 10m/s 2 a/ Chọn mốc thế năng tại mặt đất . Hãy tính cơ năng của vật ngay sau khi ném ? b/ Nếu trong quá trình chuyển động, vật luôn chịu tác dụng của lực cản không khí có độ lớn 1N và va chạm giữa vật và mặt đất cứng là hoàn toàn đàn hồi . Tính quãng đường vật đi được từ lúc ném cho tới lúc vật dừng lại .(Coi chuyển động của vật chỉ theo phương thẳng đứng ). Hết Nếu không ghi mã đề vào phần bài làm của mình thí sinh sẽ không được điểm phần trắc nghiệm 7 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: VẬT LÝ 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Mã đề 896 Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận học sinh làm bài trên giấy kiểm tra thông thường .(Lưu ý ghi mã đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Câu 1: Hệ số đàn hồi của một thanh rắn KHÔNG phụ thuộc vào yéu tố nào dưới đây? A. Tiết diện của thanh. B. Bản chất vật liệu làm thanh. C. Ứng suất tác dụng vào thanh. D. Độ dài ban đầu của thanh. Câu 2: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình? A. Lưu huỳnh nóng chảy làm nguội nhanh B. Sắt C. Muối ăn D. Mica Câu 3: Từ cùng một độ cao h so với mặt đất thả hai tờ giấy giống hệt nhau nhưng một tờ để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại , trong quá trình rơi cho đến khi chạm đất Hãy so sánh công của trọng lực tác dụng lên mỗi vật A. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy vo tròn lớn hơn . B. Công của trọng lực tác dụng lên hai vật bằng nhau . C. Không so sánh được do thiếu dữ kiện. D. Công của trọng lực tác dụng lên tờ giấy để phẳng lớn hơn do có lực cản không khí. Câu 4: Một vật chuyển động lên đỉnh dốc có độ cao z so với mặt đất. Thế năng của vật tại đỉnh dốc A. có giá trị phụ thuộc cách chọn gốc thế năng B. luôn bằng mgz C. luôn bằng - mgz D. luôn lớn hơn 0 Câu 5: Trong quá trình nào sau đây, động năng của ôtô tăng? A. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc cùng dấu. B. Ôtô chuyển động tròn đều. C. Ôtô chuyển động thẳng đều có ma sát. D. Ôtô chuyển động khi gia tốc và vận tốc trái dấu. Câu 6: Đại lượng nào sau đây không phải là một đại lượng vô hướng? A. Động năng B. Công cơ học. C. Thế năng D. Xung lượng của lực. Câu 7: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn kết tinh? A. Nhựa vỏ bút B. Nhựa đường C. Thuỷ tinh D. Than chì Câu 8: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn ? A. Vật rơi trong không khí. B. Vật rơi tự do. C. Vật chuyển động trong chất lỏng. D. Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Câu 9: Chọn câu sai : A. Ðộng lượng luôn được tính bằng tích khối lựợng với vận tốc của vật B. Ðộng lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối luợng luôn luôn dương C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương D. Động lượng là đại lượng vectơ B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) BÀI 1. ( 2đ ) Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng; Từ phương trình trạng thái hãy suy ra phương trình của các đẳng quá trình. BÀI 2. ( 2đ ) Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m 3 và nội năng tăng thêm 1280J.Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa. BÀI 3 . ( 2đ ) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m=100g treo ở đầu một sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể chiều dài 1l m = . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 0 0 60 α = rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy 2 10 /g m s= . a/ Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng ? b/ Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng trọng lực và lực căng dây tác dụng vào vật m có cân bằng không ? Giải thích ? BÀI 4 . ( 1đ ) Một vật khối lượng 1 kg được ném xuống theo phương thẳng đứng từ độ cao 6m so với mặt đất cứng phẳng nằm ngang với động năng 10J. lấy g = 10m/s 2 a/ Chọn mốc thế năng tại mặt đất . Hãy tính cơ năng của vật ngay sau khi ném ? b/ Nếu trong quá trình chuyển động, vật luôn chịu tác dụng của lực cản không khí có độ lớn 1N và va chạm giữa vật và mặt đất cứng là hoàn toàn đàn hồi . Tính quãng đường vật đi được từ lúc ném cho tới lúc vật dừng lại .(Coi chuyển động của vật chỉ theo phương thẳng đứng ). Hết Nếu không ghi mã đề vào phần bài làm của mình thí sinh sẽ không được điểm phần trắc nghiệm 8 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ II ( Năm học: 2009- 2010 ) MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 CƠ BẢN (PHẦN TỰ LUẬN ) Bài 1 ( 2 đ i ể m ) - Viết PTTT KLT: PV T = hằng số 0,5đ - Quá trình đẳng nhiệt: Khi nhiệt độ không đổi thì P.V = hằng số 0,5đ - Quá trình đẳng tích: Khi thể tích không đổi thì : P T = hằng số. 0,5đ - Quá trình đẳng áp: Khi áp suất không đổi thì : V T = hằng số 0,5đ Bài 2( 1,5 đ i ể m ) - Áp dung công thứctính công của khí lý tưởng trong quá trình đẳng áp Thay số A , = p.∆V = 4000J 0,5đ - Áp dụng NLI NĐLH ∆U = Q + A 0,5đ => Q = ∆U + A , = 4000J +1280J = 5280J 0,5đ Bài 3( 2 đ i ể m ) a/ - Thành lập được công thức 0 cos 2 (1 )v gl α − = 1đ (Nếu chỉ viết được công thức thì cho 0,5 đ) - Tính đúng: 10 /v m s= 0,5đ b/- Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng trọng lực và lực căng dây tác dụng vào vật m có cân bằng . Giải thích được . 0,5đ Bài 4( 1,5 đ i ể m ) a/ W = Wđ + Wt = Wđ + mgz 1 = 10J +60J = 70J . 0,5đ b/ Gọi s là quãng đường vật đi được đến luc dừng lại dừng lại. Vì va chạm đàn hồi nên tại mặt đất vận tốc đổi chiều và giữ nguyên độ lớn. Hạt mất cơ năng do ma sát nên khi hạt dừng hẳn Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có cơ năng ban đầu của hạt = độ lớn công lực ma sát: E o = A Fms (1) 0,5đ - Thay vào (1): E o = |F ms |.s → s = 70m 0,5đ Lưu ý : Bài toán có thể giải cách khác đáp án mà đúng vẫn cho điểm tối đa. Hết 9 . làm bài 45 phút) Mã đề 132 Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận học sinh làm bài trên giấy kiểm tra thông thường .(Lưu ý ghi mã đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Câu 1: Đại lượng nào sau đây. làm bài 45 phút) Mã đề 743 Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận học sinh làm bài trên giấy kiểm tra thông thường .(Lưu ý ghi mã đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Câu 1: Chất rắn nào dưới đây. làm bài 45 phút) Mã đề 628 Cả hai phần trắc nghiệm và tự luận học sinh làm bài trên giấy kiểm tra thông thường .(Lưu ý ghi mã đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ) Câu 1: Chất rắn nào dưới đây

Ngày đăng: 08/07/2014, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w