GATUAAFN31-L5.LƯỢNG(DAKGLONG).DOC

36 152 0
GATUAAFN31-L5.LƯỢNG(DAKGLONG).DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Tập đọc B i:à CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. YÊU CẦU - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2–3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc. - Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. -Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: - Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. - Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó). - Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? - 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. - Học sinh đọc- trả lời câu hỏi. -Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp, cá nhân . -1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. -Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. -1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) Hoạt động nhóm, lớp. -Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo. -Rải truyền đơn. -Cả lớp đọc thầm lại. GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? -Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn? Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Vì sao muốn được thoát li? Hoạt động 4: Nội dung bài Hoạt động 5: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. - Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: - Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. -Giáo viên nhận xét Hoạt động nối tiếp: - Cho HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. -Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. - Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. -Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. -HS rút ra và nhắc lại - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. - Nhiều học sinh luyện đọc. -Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. Rút KN tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Môn: Toán B i:à PHÉP TRỪ I. YÊU CẦU -Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HDHS làm Bài tập 1. - Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. - Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? - Yêu cầu học sinh làm vào vở Hoạt động 3: HDHS làm Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cần học sinh giải vào vở Hoạt động 4: HDHS làm Bài tập 3: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. - Nêu các tính chất phép cộng. - Học sinh sửa bài 5/SGK. - Hs đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh nhắc lại - Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O - Học sinh nêu . -Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. - Học sinh làm bài. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh giải, sửa bài. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh thảo luận, nêu cách giải - Học sinh giải + sửa bài. GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hoạt động 5:HDHS làm Bài tập 5: - Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh vào vở, 1HS làm bảng lớp. Hoạt động nối tiếp: - Cho HS nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Nhận xét tiết học. -Học sinh đọc đề - Học sinh nêu - Học sinh giải vở và sửa bài. Giải Dân số ở nông thôn 77515000 x 80 : 100 = 62012000 (người) Dân số ở thành thị năm 2000 77515000– 62012000 = 15503000 (người) Đáp số: 15503000 người Rút KN tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Khoa học B i:à ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. YÊU CẦU Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. -Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ôn tập: Thực vật – động vật. Hoạt động 2: Làm việc với VBT -Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành vào VBT → Giáo viên kết luận: -Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. -Học sinh trình bày bài làm. GV: Nguyễn Ngọc Lượng Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Trứng trải qua nhiều giai đoạn Trứng nở ra giống vật trưởng thành Đẻ con 1 Thỏ x 2 Cá voi x 3 Châu chấu x 4 Muỗi x 5 Chim x 6 Ếch x Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - GV kết luận: Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau. Hoạt động 3: Thảo luận. -Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi Giáo viên kết luận:Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình. Hoạt động nối tiếp: -Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con. -Nhận xét tiết học -Học sinh khác nhận xét. -Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. -Học sinh trình bày. Rút KN tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Môn: Toán B i:à LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU . - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HDHS làm Bài tập 1. - Giáo viên yêu cầu . - Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. - Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. Hoạt động 3:HDHS làm Bài tập 2: - Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? - Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. Hoạt động 4: HDHS làm Bài tâp 3: -Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm. - Lưu ý: Dự định: 100% : 180 cây. Đã thực hiện: 45% : cây? Còn lại: ? - Nhắc lại tính chất của phép trừ. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Học sinh nhắc lại - Làm vào vở - Sửa bài. - Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp - Học sinh làm bài. - 1 học sinh làm bảng. - Sửa bài. - Học sinh đọc đề. - 1 học sinh hướng dẫn. - Làm bài → sửa. Giải: - Lớp 5A trồng được: 45 × 180 : 100 = 81 (cây) - Lớp 5A còn phải trồng: 180 – 81 = 99 (cây) GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi -Giáo viên nhận xét Hoạt động 5: HDHS làm Bài tập 4: - Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vị: -Giáo viên nhận xét Hoạt động nối tiếp: -Cho HS nhắc lại nội dung bài -Nhận xét tiết học. Đáp số: 99 cây - Học sinh đọc đề, phân tích đề. - Nêu hướng giải. - Làm bài - sửa. Giải - Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm: 1 – ==+ 20 3 ) 4 1 5 3 ( 15% - Nếu số tiền lương là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được: 2000.000 × 15 : 100 = 300.000 (đồng) Đáp số: a/ 15% b/ 300.000 đồng Rút KN tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Khoa học B i:à MÔI TRƯỜNG I. YÊU CẦU: - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. - GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ Ôn tập: Thực vật, động vật. Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Môi trường. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi SGK. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi SGK. -Giáo viên kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Hoạt động 3: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang -Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. -Nhóm trưởng điều khiển làm việc. -Đại diện nhóm trính bày. -Học sinh trả lời. Nhóm khác bổ sung -Hoạt động cá nhân. -Học sinh trả lời. -Học sinh trả lời. GV: Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi sống. Giáo viên kết luận: Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ. Hoạt động 4: Liên hệ -GV cho HS nêu những biện pháp bảo vệ môi trường -GV kết luận Hoạt động nối tiếp: -Nhắc HS chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên” -Nhận xét tiết học. -HS liên hệ tới môi trường địa phương -HS xem lại bài. Rút KN tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… GV: Nguyễn Ngọc Lượng

Ngày đăng: 08/07/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan