Chương 9- CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG docx

39 1K 5
Chương 9- CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 9 Chương 9 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG 1 9.1.Dung dịch 9.1.1.Hệ thống phân tán 9.1.2.Qúa trình hình thành dung dịch 9.1.3.Nồng độ dung dịch 9.2.Tính chất của dung dịch 9.2.1.Áp suất hơi bão hòa 9.2.2.Nhiệt độ sôi 9.2.3.Nhiệt độ đông đặc 9.2.4.Áp suất thẩm thấu 2 Dung dịch  Định nghĩa: Hệ phân tán là hệ có ít nhất một chất dạng hạt có kích thước nhỏ bé (chất phân tán) phân bố vào một chất khác (môi trường phân tán). Các chất : khí (K), lỏng (L), rắn (R).  Phân loại: 3 loại  Hệ phân tán thô : hạt d ≥ 100 µ m. - Huyền phù (hệ R-L) : Hạt đất sết lơ lửng trong nước - Nhũ tương (hệ L-L) : Sữa, dầu mỡ trong nước  Hệ keo: d = 1- 100 µ m . VD: gelatin, keo dán, sương muối (hệ L-K), khói (hệ R-K).  Dung dịch thực : phân tử – ion d ∼ 1 µ m . VD: Hoà tan muối trong nước (hệ R-L) → Dung dịch 3 9.1.1.Hệ thống phân tán • • Căn cứ theo trạng thái pha của các thành phần, có 9 hệ phân tán: Căn cứ theo trạng thái pha của các thành phần, có 9 hệ phân tán: Loại hệ phân tán Ví dụ  Khí – khí Không khí  Khí - lỏng Không khí trong nước  Khí – rắn Hidro trong Pt (hoặc Pd…)  Lỏng - lỏng Xăng  Lỏng - khí Nước trong không khí  Lỏng - rắn Thủy ngân trong vàng  Rắn - lỏng Nước đường  Rắn - rắn Kẽm trong đồng  Rắn - khí Naphtalen trong không khí 4   Dung dịch: Dung dịch: H H ệ thống gồm 2 hay nhiều chất mà thành phần của nó có ệ thống gồm 2 hay nhiều chất mà thành phần của nó có thể thay đổi trong một giới hạn rộng thể thay đổi trong một giới hạn rộng Chất phân bố : chất tan Chất phân bố : chất tan Môi trường phân bố : dung môi Môi trường phân bố : dung môi   Dung dịch khí : Dung dịch khí : hỗn hợp của 2 hay nhiều khí hỗn hợp của 2 hay nhiều khí Ví dụ : không khí Ví dụ : không khí   Dung dịch lỏng : Dung dịch lỏng : tạo thành do sự hoà tan của chất khí, lỏng, rắn tạo thành do sự hoà tan của chất khí, lỏng, rắn vào trong chất lỏng vào trong chất lỏng Ví dụ : nước biển Ví dụ : nước biển   Dung dịch rắn : Dung dịch rắn : tạo thành do sự hoà tan của chất khí, lỏng, rắn tạo thành do sự hoà tan của chất khí, lỏng, rắn vào trong chất rắn vào trong chất rắn Ví dụ : hợp kim Ag-Au Ví dụ : hợp kim Ag-Au 5 9.1.1.Hệ thống phân tán 6 9.1.2.Quá trình hình thành dung dịch(hòa tan) Cơ chế : 2 qúa trình Qúa trình vật lý : phá vỡ cấu trúc chất tan. Chất tan : phân tử (nguyên tử , ion) nằm ở nút mạng Thu nhiệt ∆ H 1 > 0 Qúa trình hóa học : tương tác chất tan với dung môi Phát nhiệt ∆ H 2 < 0 -Dung môi là nước → Qúa trình hydrat hoá -Dung môi ≠ nước → Qúa trình solvat hoá 7 Cân bằng hoà tan Quá trình thuận Phân tử (ng.tử, ion) tách khỏi chất tan → Tương tác với dung môi → Khuếch tán vào dung môi ⇒ Dung dịch Quá trình nghịch Phân tử (ng.tử, ion) trong dung dịch → Chuyển động nhiệt → Va chạm vào bề mặt chất tan ⇒ Kết tinh lại Quá trình thuận nghịch: Tinh thể chất tan  Dung dịch chất tan Quá trình hoà tan diễn ra → Cân bằng hoà tan Cân bằng động : V ht = V kt & Nồng độ = const -Dung dịch bão hòa : có lượng chất tan tối đa -Nồng độ dung dịch bão hoà → Độ hòa tan 9.1.2.Quá trình hình thành dung dịch(hòa tan) 8 Điều kiện tạo thành dung dịch Nhiệt hoà tan -Nếu |∆H 2 | > |∆H 1 | Quá trình hòa tan phát nhiệt: ∆H ht < 0 - Nếu |∆H 2 | < |∆H 1 | Quá trình hòa tan thu nhiệt: ∆H ht > 0 Nhiệt hòa tan là lượng nhiệt thu vào hay tỏa ra khi hòa tan 1mol chất đó.  Biến thiên entropi -Chất khí hoà tan vào chất lỏng : ∆S 1 < 0 & ∆S 2 < 0 →∆S ht < 0 -Chất rắn hoà tan vào chất lỏng : ∆S 1 > 0 & ∆S 2 < 0 → ∆S ht < 0 hoặc ∆S ht > 0 21 HHH ht ∆+∆=∆ 0<∆−∆=∆ ∑∑ cđspht GGG 0<∆−∆=∆ hththt STHG 21 SSS ht ∆+∆=∆ 9.1.2.Quá trình hình thành dung dịch(hòa tan) 9.1.3. Nồng độ dung dịch 9.1.3. Nồng độ dung dịch 9 1.Nồng độ khối lượng VD: Dung dịch HCl 10% Dung dịch chứa 10g HCl nguyên chất và 90g H 2 O a: khối lượng chất tan (g) b: khối lượng dung môi (g)  Nồng độ phần trăm khối lượng(%) Số lượng gam chất tan có trong 100 g dung dịch. ,%100 % × + = ba a C 10  Nồng độ molan ( m) Số mol chất tan có trong 1000g (1kg) dung môi a: khối lượng chất tan (g) b: khối lượng dung môi (g); M: phân tử gam chất tan VD: Dung dịch chứa 9g gluco trong 100g H 2 O có nồng độ molan bằng : C m =  x  = 0,5 9 180 1000 100 kgmol bM a C m /, 1000 ×= [...]... nhiệt độ -Chất rắn, lỏng ↑T ⇒ + bằng dịch T → P Chất tan CânLỏng  Dung dịch ∆H > 0 Độ tan (S) của chất rắn (lỏng) tăng khi nhiệt độ tăng -Chất khí ↑T ⇒ Cân bằng dịch P → T Độ tan (S) của chất khí trong nước giảm khi nhiệt độ tăng Khí + Lỏng  Dung dịch ∆H < 0 16  Ảnh hưởng của áp suất -Chất khí Khí + ⇒ Cân bằng dịch T → P dịch Lỏng  Dung ↑P Định luật Henry: ở T = const độ tan của chất khí tỷ lệ thuận... & dung mơi Dung môi phân cực : dễ hòa tan chất tan phân cực Dung môi không phân cực: dễ hòa tan chất tan không phân cực VD: •Lưu huỳnh S8:khơng có cực S8 tan tốt trong benzen (dung mơi khơng cực) S8 khơng tan trong nước (dung mơi phân cực) •Muối ăn (NaCl) :phân cực mạnh NaCl tan trong nước và khơng tan trong benzen 15  Ảnh hưởng của nhiệt độ -Chất rắn, lỏng ↑T ⇒ + bằng dịch T → P Chất tan CânLỏng... hòa tan -Chất lỏng, rắn : it ảnh hưởng 17  Dung dịch qúa bão hòa  Dung dịch bão hòa T1 : độ tan S1 ↓ T1 → T2 : độ tan S2  Nếu làm nguội (↓ T1 → T2 ) rất cẩn thận Lượng dư a = S2 – S1 sẽ kết tinh lại Lượng dư a = S2 – S1 sẽ khơng kết tinh lại ⇒ Dung dịch q bão hòa Dung dịch q bão hòa là dung dịch chứa lượng chất tan lớn hơn độ hòa tan của nó ở nhiệt độ đó 18 9.2.Tính chất của dung dịch Nồng độ chất... trong một lít dung dịch a 1 CM = × , mol / lit ( M ) M V a: khối lượng chất tan (g) ; V: thể tích dung dịch (lit); M: phân tử gam chất tan VD: Dung dịch NaOH có nồng độ 0,1M hay 0,1 mol/lít 11  Nồng độ đương lượng gam (đlg/lít hay N ) Số đương lượng gam chất tan có trong một lít dung dịch a 1 C N = × , đ lg/ lit ( N ) Đ V a: khối lượng chất tan (g) ; Đ: đương lượng gam chất tan; V: thể tích dung dịch. .. Nồng độ chất tan : min Dung dịch rất lỗng Tương tác giữa chất tan & dung mơi : bỏ qua Dung dịch lý tưởng 19 9.2.1.Áp suất hơi bão hồ 1.Áp suất hơi của dung mơi ngun chất (Po(dm) ) Chất lỏng Bay hơi, ∆H>0 Chất hơi Ngưng tụ,∆H t đ ( dd ) R(dm) tách khỏi d .dịch → ↑ Cdd ↑R(dm) tách khỏi d .dịch → ↑↑ Cdd = Cbaohoa Trạng thái bão hòa : L(d.m)  R Kết tinh đồng thời... bão hòa vào nhiệt độ Nhiệt độ(0C) 0 20 40 60 80 100 Áp suất hơi bão hòa (mmHg) 4,6 17,4 55,3 149,2 355,5 760 21 2.Áp suất hơi bão hòa của dung dịch ( P(dd) ) Chất tan :khơng bay hơi → Dung dịch lỏng  Hơi dung mơi ∆H > 0 ⇒ Áp suất hơi trên mặt d .dịch là áp suất hơi dung mơi (Po(dm)) Tương tác hóa học : hydrat hóa (solvat hóa) → Vbh ( dd ) < Vbh ( dm ) → Áp suất hơi P( dd ) < Po ( dm ) Tốc độ bay hơi... Hiện tựợng thẩm thấu Hiện tượng chuyển một cách tự nhiên một lượng dung mơi từ dung mơi ngun chất vào dung dịch qua màng bán thấm 34 9.2.4.Áp suất thẩm thấu  Áp suất thẩm thấu 2 Áp suất cần đặt lên 1cm màng bán thấm để ngăn cản khơng cho dung mơi ngun chất đi vào pha lỗng dung dịch 35 9.2.4.Áp suất thẩm thấu  Áp suất thẩm thấu Đo bằng áp suất bên ngồi tác dụng làm cho hiện tượng thẩm thấu dừng lại . Chương 9 Chương 9 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG 1 9.1 .Dung dịch 9.1.1.Hệ thống phân tán 9.1.2.Qúa trình hình thành dung dịch 9.1.3.Nồng độ dung dịch 9.2.Tính chất của dung dịch 9.2.1.Áp. Không khí  Khí - lỏng Không khí trong nước  Khí – rắn Hidro trong Pt (hoặc Pd…)  Lỏng - lỏng Xăng  Lỏng - khí Nước trong không khí  Lỏng - rắn Thủy ngân trong vàng  Rắn - lỏng Nước đường . của chất khí, lỏng, rắn tạo thành do sự hoà tan của chất khí, lỏng, rắn vào trong chất lỏng vào trong chất lỏng Ví dụ : nước biển Ví dụ : nước biển   Dung dịch rắn : Dung dịch rắn : tạo

Ngày đăng: 08/07/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 9

  • Slide 2

  • Slide 3

  •  Căn cứ theo trạng thái pha của các thành phần, có 9 hệ phân tán:

  •  Dung dịch: Hệ thống gồm 2 hay nhiều chất mà thành phần của nó có thể thay đổi trong một giới hạn rộng Chất phân bố : chất tan Mơi trường phân bố : dung mơi Dung dịch khí : hỗn hợp của 2 hay nhiều khí Ví dụ : khơng khí Dung dịch lỏng : tạo thành do sự hồ tan của chất khí, lỏng, rắn vào trong chất lỏng Ví dụ : nước biển Dung dịch rắn : tạo thành do sự hồ tan của chất khí, lỏng, rắn vào trong chất rắn Ví dụ : hợp kim Ag-Au

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 9.1.3. Nồng độ dung dịch

  • Slide 10

  • Nồng độ phân tử gam,nồng độ mol (mol/lít hay M) Số mol chất tan có trong một lít dung dịch.

  •  Nồng độ đương lượng gam (đlg/lít hay N ) Số đương lượng gam chất tan có trong một lít dung dịch.

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 9.2.Tính chất của dung dịch

  • 9.2.1.Áp suất hơi bão hồ

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • 9.2.2.Nhiệt độ sơi

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • 9.2.3.Nhiệt độ đơng đặc

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • 2.5. Xác đònh phân tử lượng chất tan:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan