ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN & BẢNG HTTH “biến thiên tuần hoàn theo điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố” Moseley, Henry Gwyn Jeffreys “Tính chất các đơn chất cũng như tính chất và dạng cá
Trang 1CHƯƠNG 3
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BẢNG HTTH & CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ
Trang 23.1.Định luật tuần hoàn & Bảng HTTH
3.2.Biến đổi tuần hoàn các tính chất
Chương 3 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN & BẢNG HTTH
Trang 31869 Dimitri Mendeleev
1.1.Định luật tuần hoàn
3.1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN & BẢNG HTTH
“biến thiên tuần hoàn theo điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố”
Moseley, Henry Gwyn Jeffreys
“Tính chất các đơn chất cũng như tính chất và dạng các hợp chất của những nguyên tố biến thiên một cách tuần hoàn theo khối lượng nguyên tử các nguyên tố”
Dimitri Mendeleev
Ngoại lệ:
Ar (AW=39.948) đứng trước
K (AW =39.0983)
Trang 41.1.Định luật tuần hoàn
3.1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN & BẢNG HTTH
Dành bốn chổ trống cho các nguyên tố chưa phát hiện tại 44, 68, 72, & 100
Trang 51.2 Bảng hệ thống tuần hoàn
1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN & BẢNG HTTH
Trang 61 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN & BẢNG HTTH
Trang 8Chu kỳ: các nguyên tố cùng một chu kỳ có cùng số lớp vỏ electron
1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN & BẢNG HTTH
Trang 9Đầu chu kỳ : các nguyên tố S
Giữa chu kỳ : các nguyên tố d
các nguyên tố
d, f
1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN & BẢNG HTTH
Trang 10Vỏ ngoài cùng : nS1 2
CÁC NGUYÊN TỐ S
Trang 11CÁC NGUYÊN TỐ S
Vỏ ngoài cùng : nS1 2
Trang 12CÁC NGUYÊN TỐ d (chuyển tiếp)
Vỏ ngoài cùng : n 1 d1 10nS 2
Cu, Au, Ag n 1d10nS1
n 1 nSd5 1
Trang 13CÁC NGUYÊN TỐ f, d
Vỏ ngoài cùng : n 2 f 1 14 n 1d1 10nS 2
Trang 14CÁC NGUYÊN TỐ p
Vỏ ngoài cùng : nS 2nP1 6
Trang 151 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN & BẢNG HTTH
Các nguyên tố nằm cùng cột thì thuộc cùng một nhóm Các nguyên tố cùng một nhóm có cấu hình ngoài cùng giống nhau
Tính chất gần như nhau
Trang 17Phân nhóm phụ: 1B – 8B
1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN & BẢNG HTTH
Nguyên tố d Vỏ ngoài cùng : n 1d X 2nS 2
e (lớp ngoài cùng) = X = Số thứ tự nhóm
Trang 18Họ lantanit & actinit
1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN & BẢNG HTTH
28 nguyên tố f ( họ Lanthanide và
actinide ) thuộc nhóm 3B
Vỏ ngồi cùng :
n 2f 2 14 n 1d 0 ( 1 )nS 2
Trang 191 Độ dài của chu kì là do thứ tự sắp xếp e vào các orbital
nguyên tử trong chúng khác nhau gây nên.
2 Electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố sắp xếp theo
quy luật ns 1-2 , np 1-6 , (n – 1)d 1-10 , (n – 2) f 1-14
3 Các ngtố trong một nhóm luôn có cấu hình e ngoài cùng
như nhau vì thế chúng có tính chất tương tự nhau.
4 Biết được cấu hình e ta có thể xác định được vị trí và
tính chất của chúng.
Tóm tắt:
1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN & BẢNG HTTH
Trang 202 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
1 Tính kim loại & Tính phi kim
Trang 212.2 Bán kính nguyên tử và ion
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Là đại lượng qui ước vì không thể xác định chính xác.
Thực tế được xác định dựa trên khoảng cách giữa các hạt nhân của các nguyên tử tương tác (d).
Trang 22Bán kính nguyên tử kim loại
1/2 khoảng cách giữa tâm của 2 nguyên tử gần nhau nhấttrong tinh thể kim loại
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Me n
r
Trang 23Bán kính cộng hóa trị
Bán kính cộng hóa trị của một nguyên tử là 1/2 khoảng cách của 2 nguyên tử cùng một
nguyên tố tạo thành liên kết cộng hóa trị.
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
ngtu
r
Trang 25Bán kính nguyên tử và ion
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Cation của một nguyên tố
Trang 26Z Bán kính (r) : ít hoặc không tăng
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử , ion
Trang 282 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
2.2 Bán kính nguyên tử và ion
Trang 29X(k) + I X + (k) + e
2.3 Năng lượng ion hóa (I)
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Năng lượng ion hóa (I) là năng lượng cần thiết để tách
một electron khỏi nguyên tử ở thể khí và biến nguyên tử
Trang 30S(g) S + (g) + e - I1 = 999.6 kJ/mol 1st ionization energy
S + (g) S 2+ (g) + e - I2 = 2251 kJ/mol 2nd ionization energy
S 2+ (g) S 3+ (g) + e - I3 = 3361 kJ/mol 3rd ionization energy
2.3 Năng lượng ion hóa (I)
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Năng lượng ion hóa
Nguyên tử có nhiều electron
N.lượng i.hóa lần thứ nhất (I1) >lần hai (I2) > lần ba (I3)
eV n
Z mol
KJ n
Z I
2 2
* 6
13 /
Trang 312 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CÁC TÍNH CHẤT
2.3 Năng lượng ion hĩa (I)
I đặc trưng cho khả năng nhường e của
ngtử, nghĩa là đặc trưng cho tính kim loại.
I càng nhỏ ngtử càng dễ nhường e, do đó tính kim loại và tính khử của
Trang 32Chu kỳ : từ T P
Z H.ứng xâm nhập Lực hút h.nhân N.lương ion hóa (I)
Nhóm : từ T D
Z Lớp đ.tử H.ứng chắnL.hút h.nhân Năng lượng (I)
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Quy luật biến thiên năng lượng ion hóa (I)
Trang 332.3 Năng lượng ion hóa (I)
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Trang 342.3 Năng lượng ion hóa (I)
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Trang 35A + e- = X- F
2.4 Ái lực với điện tử
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Ái lực với điện tử là khả năng kết hợp electron của nguyên tử
trung hòa để trở thành ion âm
Năng lượng gắn kết điện tử (F) là năng lượng tỏa ra hay thu
vào khi một điện tử kết hợp vào nguyên tử trung hòa để trở thành ion âm
Giá trị : F = -I
Trang 36Quy luật biến đổi ái lực với điện tử
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Ái lực với điện tử đặc trưng cho khả năng nhận e (tính phi kim)
Chu kỳ : từ trái Phải
Ái lực điện tử tăng dần từ trái qua phải
Nhóm : tù trên Xuống
Ái lực điện tử giảm dần
Trang 372.4 Ái lực điện tử (F)
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Trang 382.5 Độ âm điện ()
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Độ âm điện ( : khi) là khả năng của một nguyên tử hút
cặp electron trong phân tử về phía mình
Phương pháp xác định
* Phương pháp Mulinken
A có độ âm điện lớn : Nhận electron FA
A có độ âm điện nhỏ :Nhường electron IA
Trang 39*Phương pháp Pauling
N.lượng phân ly của phân tử A-B : EA-B
N.lượng phân ly của phân tử A2 : EA-A
N.lượng phân ly của phân tử B2 : EB-B
•Liên kết A-B không có cực
A B
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
mol J
k AB
B
Trang 40* Theo chu kỳ, từ trái sang phải: tăng
* Theo nhóm từ trên xuống dưới: giảm Quy luật biến đổi độ âm điện ()
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Trang 41Khái niệm số oxy hoá :
của nguyên tố trong hợp chất với giả thiết rằng hợp chất được tạo thành từ ion
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT2.6 Số oxy hóa
Trang 42Quy tắc tính số oxy hoá của các nguyên tố
2.Kim loại kiềm : +1 Ví dụ : Na2O : số oxy hoá của Na bằng +1
Ví dụ : NH3 : số oxy hoá của N : -3 số oxy hoá của H : +1
7.Phân tử trung hoà :
số oxy hoá của các nguyên tố = 0
Ví dụ : KMnO4 Tính số oxy hoá của Mn ?
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Trang 43Quy tắc tính số oxy hoá theo cấu trúc vỏ điện tử
Đối với nguyên tố S, P
Trang 44Quy luật biến đổi : theo chu kỳ
•Số oxy hoá dương “+” cao nhất : từ trái sang phải
Trị số = Số thứ tự nhóm
•Số oxy hoá âm “-” nhỏ nhất : từ trái sang phải
Trị số = (Số thứ tự nhóm -8 )
•Nguyên nhân: các ng.tố có khuynh hướng cho hay nhân
“e” ở lớp ngoài cùngTạo hợp chất có cấu trúc “e” bền vững S2 hay S2P6
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT
Trang 462.1 Tính kim lọai – phi kim
Chu kỳ Từ trái sang phải tính kim loại của nguyên tố giảm
dần, tính phi kim tăng dần.
2 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CÁC TÍNH CHẤT
Từ trên xuống tính kim loại của ngtố tăng dần theo chiều tăng Z, tính phi kim giảm.
Nhĩm A
Nhĩm B Trong một phân nhóm phụ, từ trên xuống, tính
kim loại không tăng hoặc giảm chút ít.
Trang 47Tính chất của các nguyên tố trong bảng HTTH
Ái lực electron Năng lượng ion hoá
Tính p hi kim Tính kim lo
Trang 481S 2S 2P 3S 3P 3d 4S 4P 4d 4f 5S 5P 5d 5f 6S 6P 6d
7S
S P d f
1s < 2s <2p < 3s <3p < 4s <3d <4p <5 s <4d <5p < 6s < 4f 5d < 6p <7s < 5f 6d < 7p
4S 4P
1S 2S 2P 3S 3P 3d
Sự phân bố các electron trong ng.tử