1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn2010

11 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Skkn GVPhan Thị Hạnh Hoằng Sơn Hoằng Hoá - Thanh hoá Mở đầu. Năm học 2008 2009 toàn ngành Giáo dục tiếp tục thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh và chỉ thị số 83 / 2006/ CT- TTG của thủ tớng chính phủ trong chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Thực hiện nghị quyết 40 của quốc hội và các chỉ thị của thủ tớng chính phủ, của Bộ trởng Bộ GD & ĐT về đổi mới nội dung chơng trình SGK. Quán triệt và thực hiện chỉ thị của Bộ trởng bộ giáo dục và đào tạo, chỉ thị của UBND Tỉnh về nhiệm vụ năm học 2008 2009 , chỉ thị về phát động phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực trong các trờng phổ thông giai đoạn 2008 2013 của Bộ giáo dục đào tạo và chủ đề năm học Năm học ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới quản lí tài chính, thực hiện trờng họct thân thiện xanh, sạch, đẹp. Để đóng góp một phần nhỏ bé xây nền móng thân thiện trong trờng học đã thôi thúc đề tài Nâng cao hiệu quả giờ dạy thông qua tăng cờng thân thiện trong dạy hoá học 9 ra đời. Sự ra đời của đề tài không ngoài mong muốn đợc đóng góp một phần rất nhỏ bé cho mỗi giáo viên và học sinh nâng cao hiệu quả môn học trong giảng dạy học tập. Bố cục của đề tài bao gồm các phần sau - Mở đầu - Nội dung Phần 1. tìm hiểu tâm t học trò thông qua trắc nghiệm khách quan Phần 2. thể nghiệm thực tế tăng cờng thân thiện trong tiết học hoá học thông qua bài 7 tiết 11 ppct hoá học 9. Phần 3. Kết luận. Trong quá trình thực thi đề tài tôi luôn nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ động viên của đồng nghiệp, sự nhiệt tình đóng góp cùng thực thi của các em học sinh và tập thể học sinh lớp 9B Trờng trung học cơ sở Hoằng Sơn. Do kinh nghiệm còn hạn chế, phạm vi ứng dụng của đề tài cha nhiều vì thế tin tởng đề tài còn nhiều khiếm khuyết. Tôi rất vui khi đợc các Thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp cùng các em học sinh chỉ bảo, góp ý tận tình. Phần I. Tìm hiểu tâm t học trò thông qua thực tế khách quan I.Trắc nghiệm thực tế. 1. Mục tiêu điều tra Nội dung bộ phiếu trắc nghiệm nhằm nắm bắt đợc suy nghĩ , quan niệm về thân thiện trong mối quan hệ Thầy trò, học trò với môn học.Từ đó đề ra đợc ph- ơng pháp, thái độ phù hợp để hiệu quả bộ môn cao nhất. 2. Số l ợng, nội dung, kết quả điều tra. Có 100 học sinh trờng THCS Hoằng Sơn tham gia phiếu điều tra trắc nghiệm . Nội dung phiếu điều tra và kết quả điều tra nh sau: Đánh dấu x vào mỗi câu sau mà em cho là đúng: Thân thiện trong trờng THCS đợc thể hiện qua: A.Với Thầy, Cô giáo: Kết quả(HS) Skkn GVPhan Thị Hạnh Hoằng Sơn Hoằng Hoá - Thanh hoá a. Thực hiện nề nếp: - Thỉnh thoảng nghỉ dạy. 0 - Hay vào muộn, ra sớm 0 - Dạy đúng, đủ tiết,thứ theo PPCT và thời khoá biểu. 100 b. Đối xử khi học sinh phạm lỗi. - Chửi bới, cáu gắt học sinh. 0 - Nghiêm khắc trừng trị. 0 - Nhắc nhở nhẹ nhàng, rộng lợng tha thứ. 100 c. Trong giao tiếp với HS hàng ngày: - Gần gũi, trò chuyện với học sinh. 97 - Quan tâm, giúp đỡ, luôn nở nụ cời. 100 - Hiểu tâm lí lứa tuổi HS. 96 - Nghiêm nghị, không chuyện trò. 0 d. Giờ dạy. - Kiểm tra bài cũ thờng xuyên. 56 - Dạy đúng, đủ, chính xác, khắc sâu kiến thức trọng tâm. 100 - Kể chuyện vui có liên quan đến kiến thức. 100 - Dạy ít, chơi nhiều. 0 - Đa dạng các đồ dùng dạy học. 98 - Dạy không hết kiến thức. 0 - Dạy sai kiến thức. 0 - Dạy kiến thức, theo dõi quán xuyến lớp. 99 - Chỉ dạy kiến thức, không quan tâm đến việc khác. 1 đ. Cho điểm. - Chính xác, chấm chữa bài, phê kí đầy đủ. 100 - Chấm chữa chính xác, cho điểm rộng. 67 - Nâng điểm đồng loạt. 91 - Nâng điểm từng ngời. 7 - Quá thấp cần kiểm tra lại. 100 e. Xếp loại giờ dạy. - Chính xác. 78 - Khắt khe. 0 - Mang tính động viên khuyến khích. 100 - Thế nào cũng đợc. 1 g. Trả bài kiểm tra. - Nhanh. 99 - Chậm. 1 - Khi nào cũng đợc. 0 h. Nếu đợc lựa chọn thầy cô dạy bộ môn em sẽ: - lựa chọn. 97 - Thầy (cô) nào cũng đợc. 3 i. Em có cho là: - Em yêu Cô (Thầy) nên em yêu bộ môn. 43 - Em yêu bộ môn nên em yêu Cô (Thầy). 83 B. Với học sinh. a. Nề nếp. - Thực hiện nghiêm túc nội qui trờng lớp đề ra. 99 - - Không cần nghiêm túc thực hiện 0 - Nghiêm khắc thì thực hiện, dễ dãi thì không. 1 b. Đối với Thầy Cô giáo. - Lễ phép, tôn trọng, gần gũi bộc bạch. 100 - Lễ phép, tôn trọng, không đợc gần, tránh bộc bạch. 0 - Không nhất thiết phải tôn trọng , lễ phép vì một vài lí do. 0 c. Học tập. - Học và làm bài tập đầy đủ chu đáo. 92 - Không nhất thiết phải học và làm bài tập đầy đủ. 0 Skkn GVPhan Thị Hạnh Hoằng Sơn Hoằng Hoá - Thanh hoá - Phụ thuộc Thầy Cô bộ môn khó hay dễ. 8 - Càng yêu Cô Thầy càng phải chăm chỉ học. 95 - Kính yêu Cô Thầy không nhất thiết phải chăm học bộ môn. 5 d. Bạn bè. - Thơng yêu, giúp đỡ bạn bè. 100 - Không gây sự cãi cọ, không bè phái ganh đua. 100 - Chỉ thân thiện khi cùng giới, cùng lớp, cùng trờng 0 - Không phân biệt khác giới, khác lớp khác trờng. 100 - Cho nhau chép bài, làm bài hộ bạn, nhắc bài cho bạn. 40 - Kèm cặp,giảng giải cho bạn khi cha hiểu không chép làm hộ.100 - - Bạn mắc lỗi, góp ý, báo cáo Thầy Cô nếu cần. 99 - Che dấu, bao biện hộ bạn, bênh vực nhau khi gây lộn. 1 đ. Tài sản chung. - Có ý thức bảo vệ tài sản chung. 100 - Không cần bảo vệ, không ảnh hởng đến mình. 0 g. Hành vi ứng xử. - Có văn hoá - văn minh lịch thiệp. 100 - Tiện đâu nói đấy, không cần để ý nội dung. 0 - Suy nghĩ trớc sau, không làm đau lòng ngời khác. 100 h. Kết quả môn học. - Phản ánh đúng chất lợng thật. 70 - Cao hơn một chút so với chất lợng thực tế. 75 - Thấp hơn so với chất lợng thực tế. 0 II. Bài học rút ra. Từ kết quả thực tế khách quan cho thấy: Đa số học sinh đều nhận thức đúng đắn về mái trờng thân thiện, biết bày tỏ rõ ràng quan điểm cá nhân trong việc xây dựng nền móng thân thiện trong trờng học. Kết qua một số ít chỉ tiêu phản ánh bệnh thành tích vẫn còn trong ý nghĩ học trò - Một điều cần chống trong ngôi trờng thân thiện. Số rất ít học sinh còn nhầm lẫn nội dung thân thiện với một vài thói xấu nh bao che khi bạn mắc lỗi, cho bạn chép bài trong khi kiểm tra, gây bè phái cần đợc giáo dục. Khi xây dựng trờng học thân thiện thì mỗi Thầy Cô giáo, cũng nh học sinh càng phải tự thấy trách nhiệm lớn lao của mình. Ngời Thầy(Cô) giáo muốn nâng cao chất lợng bộ môn mình đảm nhiệm , ngoài việc tự học, tự bồi dỡng để giỏi về chuyên môn nghiệp vụ là cái gốc của sự thân thiện giữa Thầy- Trò, mà còn phải chuẩn bị chu đáo bài giảng, thái độ ân cần, niềm nở, thơng yêu, quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo tận tình học sinh. Tự rèn giũa đạo đức, tác phong, lề lối lên lớp mới đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục đã đề ra. Ngời trò trong ngôi trờng thân thiện càng phải tu dỡng đạo đức, chăm chỉ học hành, có ý thức tự giác trong mọi hoạt động đợc giao, biết nói lời hay làm việc tốt, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng, bảo vệ tài sản chung riêng, biết đoàn kết nhất trí, biết học hôm nay để xây đời ngày mai. Hiểu đợc càng thân thiện thì trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng càng lớn, hiệu quả công việc của cá nhân phải ngày càng cao. Xây dựng Thân thiện trong các trờng phổ thông là đúng đắn và cần phát huy. Phần hai. Thể nghiệm thực tế Tăng cờng thân thiện trong tiết học hoá học thông qua bài 7 tiết 11 - PPCT hoá học 9. I.Đối t ợng tiếp thu. + Học sinh lớp 9 ở độ tuổi 14 15 . Đây là lứa tuổi dậy thì thích làm ngời lớn, ham mê tìm tòi cái mới. Các em đợc tiếp xúc với các thầy cô giáo và bạn bè ở tr- ờng nhiều năm nhất, là điều kiện thụân lợi trong việc thiết lập mối quan hệ thân thiện với lớp, trờng, Cô, Thầy. Trong thời đại công nghệ thông tin nh hiện Skkn GVPhan Thị Hạnh Hoằng Sơn Hoằng Hoá - Thanh hoá nay tạo điều kiện cho các em tiếp xúc với các thông tin trong - ngoài của các mối quan hệ, bớc đầu biết nhận xét đánh giá những đối tợng mà các em giao tiếp. Lứa tuổi biết vơn lên, cống hiến vì ngời khác + Qua khảo sát thực tế năm 2008 -2009 trờng THCS Hoằng sơn có hai lớp 9A, 9B có sĩ số tơng đồng nhau, năng lực tiếp thu tơng đơng nhauVì vậy đề tài chọn lớp 9B thể nghiệm và lớp 9A làm đối chứng. Tăng cờng thân thiện trong tiết dạy hoá học ở lớp 9B, còn lớp 9A dạy nh các tiết thờng ngày. II. Giảng dạy bài 7 tiết 11 PPCT hoá học 9. Tính chất hoá học của ba zơ. A. Mục tiêu. - Về kiến thức: Học sinh biết đợc những tính chất hoá học của bazơ và viết đợc phơng trình hoá học tơng ứng cho mỗi tính chất. - Về kĩ năng: Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của ba zơ để giải thích những hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất. Học sinh vận dụng đợc những tính chất của ba zơ để làm các bài tập định tính , định lợng. - Về thái độ: HS: Trân trọng tri thức khoa học. Biết giúp nhau cùng tiến qua hoạt động tổ nhóm. Yêu khoa học, tìm tòi kiến thức qua thí nghiệm nghiên cứu. Rèn tính cẩn thận, nhẹ nhàng. Giữ gìn cơ sở vật chất, bảo vệ môi trờng. Thêm yêu thầy cô, bạn bè, mỗi ngày đến trờng là một ngày vui. GV. Thân thiện, cởi mở, dễ gần, cử chỉ ân cần, vui vẻ, lời nói hành động thiện chí. Không cáu gắt, không khắt khe, tránh gây căng thẳng giờ học. B. Ph ơng pháp. Hoạt động nhóm, thí nghiệm nghiên cứu, thảo luận đa đến kết luận chung. Vấn đáp gợi mở, qui nạp. C. Chuẩn bị. HS. Ôn tập lại kiến thức bài 37 SGK lớp 8: A xit Bazơ - Muối (phần II. Bazơ). GV. Chuẩn bị: 2 TN (4 nhóm 4 bộ dụng cụ - hoá chất): TN 1. Hoá chất: dd NaOH, dung dịch Ca(OH) 2 , dung dịch HCl, giấy quì tím, dd phenolphtalein. Dụng cụ: ống nhỏ giọt, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh. TN 2. Hoá chất: Cu(OH) 2 . Dụng cụ: Đèn cồn, bát sứ, kiềng, diêm, Máy chiếu hắt, màn hình chiếu, giấy trong. + Đến trớc giờ 10 -15 phút kiểm tra dụng cụ hoá chất trớc khi vào tiết dạy. D. Tiến trình giờ dạy. B ớc 1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sĩ số lớp. - Phát dụng cụ hoá chất theo nhóm phân công. - Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi ghi sẵn, chiếu lên màn hình: Câu 1. Bazơ là gì? Công thức hoá học gủa bazơ? Phân loại bazơ? Câu 2. Viết các phơng trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của ô xít a xít và a xít có liên quan tới bazơ? Sau khi học sinh trả lời xong cho HS của lớp nhận xét bổ xung - cho điểm. GV chốt khẩng định các câu trả lời đúng sai, cho điểm. (Không khí lớp sôi nổi, học sinh mong muốn đ ợc tham gia nhận xét đánh giá, nhiều ý kiến hay, bổ xung khiếm khuyết từ tr ớc tới nay) Riêng 9A học sinh trả lời câu hỏi xong giáo viên nhận xét đúng sai cho điểm (Không khí lớp im phăng phắc) Gv lu góc trên bên phải của bảng 2 tính chất: Skkn GVPhan Thị Hạnh Hoằng Sơn Hoằng Hoá - Thanh hoá Tính chất 1. Ô xít a xít tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc. Tính chất 2. Axít tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc.(phản ứng trung hoà). B ớc 2. Bài mới GV giới thiệu bài. Chúng ta đã biết có loại bazơ tan đợc trong nớc nh NaOH, Ba(OH) 2 , KOHCó loại bazơ không tan trong nớc nh Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2, Những loại bazơ này có những tính chất hoá học nào Cô cùng các em nghiên cứu tiết 11. Ghi bảng. Tiết 11. Tính chất hoá học của bazơ Hoạt Động của thầy và trò Chiếu lên màn hình; TN 1.(H 1.14) TN1. - Lấy 1 viên NaOH rắn cho lên giấy quì tím khô quan sát màu quì tím. - Dùng ống hút , hút lần lợt dung dịch NaOH, Ca(OH) 2 , BaOH) 2 nhỏ lần lợt mỗi dung dịch 1 giọt lên giấy quì tím, quan sát màu giấy quì. GV yêu cầu HS đọc TN và thực hiện theo nhóm. GV quan sát các nhóm thí nghiệm, giúp đỡ nhóm còn yếu, động viên khích lệ kịp thời. Đại diện các nhóm nhận xét kết quả thí nghiệm, bổ xung ý kiến. GV chốt: Qua thí nghiệm 1 chúng ta đã tìm hiểu đợc 1 tính chất của bazơ là ( GV ghi bảng) GV chuyển ý: Từ tính chất hoá học của a xít (ghi ở góc phải bảng): o xit a xít tác dụng với dung dịch ba zơ tạo thành muối và nớc em hãy nêu tính chất hoá học của bazơ? HS trả lời HS khác nhận xét bổ xung. GV chốt: Đây chính là tính chất hoá học thứ 2 của ba zơ ( ghi bảng ) Viết phơng trình hoá học minh hoạ? HS viết PTHH minh hoạ HS khác nhận xét bổ xung. Đọc phơng trình hoá học đẫ viết? HS trả lời HS khác nhận xét bổ xung Có xảy ra PTHH sau không? Vì sao? Cu(OH) 2 (l) + CO 2 (k) CuCO 3 (r) + H 2 O(l). HS thoả luận nhóm - đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ xung. nội dung 1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu. Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị: + Quì tím thành màu xanh. + Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. 2. Tác dụng của dung dich. Bazơ với o xít a xít. Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với o xít a xit tạo thành muối và nớc. Thí dụ. 3Ca(OH) 2 (dd+P 2 O 5 (r) Ca(PO 4 ) 3 (r) + 3 H 2 O(l). Skkn GVPhan Thị Hạnh Hoằng Sơn Hoằng Hoá - Thanh hoá Gv khẳng định kiến thức: Không xảy ra PTHH trên vì Cu(OH) 2 là bazơ không tan trong nớc nên không tác dụng đợc với o xit a xit. ( GV tuyên d ơng tinh thần hăng hái phát biểu ý kiến của học sinh HS phấn khởi hứng thú học tập). GV chuyển ý: Từ tính chất hoá học của a xít (ghi ở góc phải bảng): A xít tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc hãy phát biểu thành tính chất hoá học của bazơ? HS trả lời HS khác nhận xét bổ xung GV chuyển ý: Tính chất thứ 3 của bazơ là. ( GV ghi bảng) Viết phơng trình hoá học minh hoạ? HS viết PTHH minh hoạ HS khác nhận xét bổ xung. Đọc phơng trình hoá học đẫ viết? HS trả lời HS khác nhận xét bổ xung. Chiếu lên màn hìnhTN; - Lấy 1 ống nghiệm . - Dùng ống hút lấy 1 ml dd NaOH cho vào ống nghiệm. - cho tiếp vào ống nghiệm 1ml dd HCl vào ống nghiệm. Hãy cho biết nhiệt độ của thành ống nghiệm trớc và sau khi cho hai chất vào với nhau? Từ đó rút ra kết luận gì? GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm , đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Các nhóm nhận xét bổ xung. GV chốt khẳng định. Dd NaOH tác dụng với dd HCl, phản ứng này toả nhiệt.( Nhiệt toả ra là dấu hiệu của phản ứng). Gv khen ngợi các nhóm làm TN tốt; chỉ bảo, động viên nhóm làm cha đạt yêu cầu. ( HS thích thú đợc làm thí nghiệm). Chiếu lên màn hình TN( H 1. 16) Đốt nóng một ít bazơ không tan , nh Cu(OH) 2 trên ngọn lửa đèn cồn(h 1.16). Nhận xét hiện tợng xảy ra? Rút ra kết luận? - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.( GV quan sát nhắc nhở, giúp đỡ nếu cần) Đại diện nhóm trả lời theo nội dung câu hỏi Các nhóm khác nhận xét bổ xung. GV chốt kiến thức. 3. Tác dụng của bazơ với a xit (Phản ứng trung hoà) Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với a xít tạo thành muối và nớc. Thí dụ: Cu(OH) 2 (r) + 2HNO 3 (dd) Cu(NO 3 ) 2 (dd) + 2H 2 O(l) NaOH(dd) + HCl(dd) NaCl(dd) + H 2 O(l). Skkn GVPhan Thị Hạnh Hoằng Sơn Hoằng Hoá - Thanh hoá Qua thí nghiệm hứng minh đợc tính chất hoá học thứ t của ba zơ là (Gv ghi bảng) Viết PTHH 2KOH(r) o t K 2 O(r)+H 2 O(h) đúng hay sai? HS trả lời HS khác nhận xét, bổ xung nếu cần. GV khẳng định. Viết PTHH nh trên là sai vì KOH là bazơ tan nên không bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao, nên phản ứng không xảy ra, không viết đợc PTHH. Gv tuyên dơng tinh thần học tập của lớp, gơng điển hình, lấy điểm miệng cho hai học sinh phát biểu nhiều lần và đúng. GV giới thiệu: dd bazơ còn tác dụng với dung dịch muối , chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất này ở bài 9. 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành o xít và nớc. Thí dụ. Cu( OH) 2 (r) o t CuO(r)+H 2 O(h) (xanh lơ) (đen) 5. DD bazơ tác dụng với muối. (bài 9 SGK B ớc 3. Củng cố , luyện tập Gv yêu cầu HS làm bài tập sau: Chiếu lên màn hình: Câu 1.a. Nêu những tính chất hoá học của bazơ kiềm. Viết PTHH minh hoạ. b. Nêu những tính chất hoá học của bazơ không tan. Viết PTHH minh hoạ. c. Từ a và b hãy chỉ ra tính chất hoá học chung của bazơ không tan và bazơ tan. Câu 2 (BT 2 SGK) Có những bazơ sau: Cu(OH) 2 , NaOH, Ba(OH) 2 . Hãy cho biết những bazơ nào: a. Tác dụng đợc với dung dịch HCl? b. Bị nhiệt phân huỷ? c. Tác dụng với CO 2 ? d. Đổi màu quì tím thành xanh? Viết các phơng trình hoá học. Gv cho HS thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bầy. Các nhóm bổ xung. Gv khẳng định kiến thức đúng. Gv nhận xét chung tiết học, tuyên dơng tinh thàn học tập của lớp. B ớc 4. Dặn dò. Chiếu lên màn hình; Về nhà cần: - Học bài và làm bài tập trong SGK và Sách bài tập tơng ứng tiết 11 đã học. - Soạn tiết 12: Một số bazơ quan trọng( Natri hiđroxit) III. Bài kiểm tra 15 phút. (Kiểm định chất lợng). (Đề đánh máy in sẵn dùng cho cả hai lớp 9A và 9B). Đề bài. Hãy khoanh vào chỉ một chữ cái a hoặc b, c, d trớc ý trả lời đúng của các câu sau: Câu1. Cho các bazơ sau: Cu(OH) 2 , KOH, NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Ba(OH) 2 . Câu 1.1 Nhóm bazơ đều bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao là: Skkn GVPhan Thị Hạnh Hoằng Sơn Hoằng Hoá - Thanh hoá a. Cu(OH) 2 , KOH, Mg(OH) 2 . b. KOH, Al(OH) 3 , Ba(OH) 2 . c. Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . d. NaOH, Ba(OH) 2 , Al(OH) 3 . Câu 1. 2. Nhóm bazơ đều làm đổi màu quì tím là: a. Cu(OH) 2 , KOH, Mg(OH) 2 . b. KOH, NaOH, Ba(OH) 2 . c. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 . d. NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . Câu 1.3. Nhóm bazơ đều không phản ứng với khí SO 2 là a. Cu(OH) 2 , KOH, Ba(OH) 2 . b. Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Al(OH) 3 . c. NaOH, KOH, Al(OH) 3 . d. NaOH, Ba(OH) 2 , KOH. Câu 1. 4. Nhóm các bazơ đều phản ứng với khí CO 2 là a. KOH, NaOH, Ba(OH) 2 . b. KOH, NaOH, Mg(OH) 2 . c. Ba(OH) 2 , Al(OH) 3 , NaOH. d. Al(OH) 3 , KOH, Ba(OH) 2 . Câu 1.5 Số chất tham gia phản ứng đợc với dung dịch HCl là a. 3 b.4 c.5 d.6 Câu2. Có 4 lọ không nhãn , mõi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH) 2 , NaOH và Na 2 SO 4 . Chỉ đợc dùng quì tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phơng pháp hoá học. Hãy dùng các cụm từ công thức hoá học, có kết tủa, không kết tủa điền vào chỗ thích hợp để hoàn thành sơ đồ nhận biết dới đây cho bài tập trên. , , , + Quì tím Nhóm I: , . Nhóm II: , . + từng chất nhóm II + từng chất nhóm I . . Kết quả kiểm tra Lớp Số HS Điểm 0 2.9 SL - % 3 4.9 SL - % 5 - 6.4 SL - % 6.5 7.9 SL - % 8.0 10 SL - % Từ 5 10 SL - % 9A 23 2 - 8.7 6 - 26.1 9 - 39.2 5 - 21.7 1 - 4.3 15 - 65.2 9B 23 0 - 0 2 - 8.7 10 -43.4 9 - 39.2 2 - 8.7 21 - 91.3 Từ kết quả trên cho thấy: Việc tăng cờng thân thiện trong tiết dạy tỉ lệ thuận với hiệu quả giờ dạy. Phần III. Kết luận. Trong quá trình thực thi đề tài tôi luôn bám sát mục tiêu tìm hiểu và thực thi thân thiện trong trờng phổ thông. Bộ phiếu trắc nghiệm và tiết dạy thực nghiệm Tăng cờng thân thiện trong tiết dạy hoá học giúp cho tôi rất nhiều trong việc định hớng bài dạy, lựa chọn phơng pháp, phơng tiện đồ dùng sử dụng cho bài dạy hợp lý phù hợp với đối tợng, mang lại hiệu quả. Tiết dạy phần nào giúp cho bản thân biết gạt bỏ mọi thắc mắc vô ích, luôn nhắc nhở bản thân có cử chỉ nhẹ Skkn GVPhan Thị Hạnh Hoằng Sơn Hoằng Hoá - Thanh hoá nhàng, sẵn sàng tâm thế cởi mở, tơi cời, không cáu bẳn, gắt gỏng học sinh, không chì triết bóng gió sâu xakhông đe nẹt doạ nạt học sinh dù ở bất kì tình huống nào. Luôn động viên, khích lệ, tăng cờng chú ý quan sát, có biện pháp chặn đứng kịp thời những hiện tợng có thể, mới bắt đầu xảy ra nh nói chuyện riêng, ngồi không nghiêm túccủa học sinh. Rèn thói quen quan sát tinh tế tình cảm, thái độ của học sinh, cảm nhận đợc sự thân thiện, chú ý nghe giảng, tinh thần xây dựng bài, không khí hoạt động tổ nhóm, sự hng phấn khi đợc khi đợc khích lệ, niềm vui khi đợc trao điểm tốt, thái độ sửa lỗi khi học sinh đợc nhắc nhở nhẹ nhàng, tính độc lập sáng tạo không mảy may gian lận khi kiểm tra Tiết học thân thiện đem lại không khí nhẹ nhàng mà không nhạt nhẽo, hng phấn mà không mất kỉ luật, mạnh dạn mà không vô lối, khơi dậy đợc năng lực tiếp thuphát huy đợc ý thức tự giác trong học và làm bài, giữ gìn kỉ luật , đạo đức tác phong, tạo ra mối quan hệ thêm thân thiện giữa Thầy - Trò, Trò trò, Thầy, trò phơng tiện dạy học nâng cao hiệu quả môn học. Thân thiện giúp giáo viên định hớng nội dung chính xác, khoa học, bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm. Biết liên hệ thực tế có tính giáo dục. Kĩ năng sử dụng phơng pháp phù hợp với đặc trng bộ môn, với nội dung kiểu bài lên lớp. Linh hoạt trong các phơng pháp sử dụng, sử dụng có hiệu quả các ph- ơng tiện dạy học.Trình bày bảng hợp lý, lời nói rõ ràng, phân phối hợp lý giữa các phần các khâu Tổ chức điều khiển học sinh tích cực học tập Đề tài mong muốn đợc gửi gắm kết quả tới các thầy cô giáo - Ngời đồng nghiệp cùng toàn thể các em học sinh một thông điệp Thân thiện là là chìa khoá của hiệu quả dạy học nó thúc đẩy ta thực thi đi đến kết quả nhanh nhất. Hãy tích cực xây xây dựng thân thiện bởi nó sẵn trong ta nhng không phải khi nào cũng xuất hiện. Tuy đã rất cố gắng nhng thời gian có hạn, kinh nghiệm cha nhiều nên đề tài cha thể trình bày hết ý tởng nh mở rộng phạm vi điều tra, thực nghiệm tiết dạy nhiều hơn. ý tởng của đề tài sẽ đợc nhiên cứu tiếp trong những năm tới. Thành công của đề tài có sự đóng góp không nhỏ của các em học sinh trờng THCS Hoằng Sơn, các Thầy - Cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Xin gửi lời cảm ơn và mong muốn đợc đón nhận những ý kiến quí báu góp ý để đề tài đợc hoàn hảo hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gứi về theo địa chỉ: Phan Thị Hạnh Gv trờng THCS Hoằng Sơn Huy ện Hoằng Hoá T ỉnh Thanh Hoá ĐT. Trờng: 0373 636 348 NR : 0373 646 669 Tài liệu tham khảo 1.Lê xuân trọng Cao thị thặng - Ngô văn dụ: hoá học 9- nxbgd 2. lê xuân trọng- cao thị thặng - ngô văn dụ : sách giáo viên hoá học 9 - Nxbgd. 3 đinh thị hồng: bài tâph hoá học - nxbgd . 4 lê đình nguyên : để học tốt hóa học 9 nguyễn cơng nguyễn mạnh dung : phơng pháp giảng dạy hoá học tập 3 nxbgd Skkn GVPhan Thị Hạnh Hoằng Sơn Hoằng Hoá - Thanh hoá 5 nguyễn xuân trờng- bài tập nâng cao hoá học 9 nxbgd . 6 ngô ngọc an câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9 nxbgd 7 ngô ngọc an - hoá học cơ bản và nâng cao 9 nxbgd. Nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học cấp trờng. Nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học cấp huyện.

Ngày đăng: 08/07/2014, 05:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w