1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài 3- PP nghiên cứu vân da

12 8,8K 99
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 292 KB

Nội dung

sinh y hoc

Bài 3 Phương pháp nghiên cứu vân da MỤC TIÊU; 1.Nắm được phương pháp nghiên cứu vân da tay và ứng dụng của nó trong di truyền y học. 2.Nắm được các chỉ tiêu cơ bản trong nghiên cứu vân tay. Bước đầu biết cách phân tích các chỉ tiêu trên lòng bàn tay. NỘI DUNG: I. Các đặc điểm cơ bản của lòng bàn tay. II. Một số chỉ tiêu cơ bản thường dùng. III. Thực hành. 1. Tự lấy vân da và phân tích theo các chỉ tiêu. 2. Hình ảnh vân tay ở một số bệnh di truyền ở người. I.Các đặc điểm cơ bản của lòng bàn tay 1. Các vùng và các miền trong bàn tay con người. Bàn tay con người được chia làm 6 vùng bên trong và 13 miền bao quanh. 2. Các rãnh trong lòng bàn tay. Lòng bàn tay có 3 rãnh lớn: 1 rãnh dọc, 2 rãnh ngang. Các rãnh có thể đứng riêng lẻ hoặc dính( chập) một phần hoặc hoàn toàn. 3. Các đường vân trong bàn tay. • Các ngã ba trong lòng bàn tay: 3 loại: ngã ba đáy ngón, ngã ba đầu ngón và ngã ba trục. Ngã ba đáy ngón ký hiêụ là a,b,c,d. Ngã ba trục(t): ở gót lòng bàn tay, có thể chiếm giữ các vị trí khác nhau:t’,t”…. • Góc atd: là góc được tạo thành giữa ngã ba trục t và ngã ba đáy ngón a,d Độ lớn của góc atd có thể thay đổi tuỳ theo vị trí của t. • Chỉ số cummin; Là kết quả ghi nhận nơi đến của các đường vân chính A,B,C,D ( xuất phát từ ngã ba đáy ngón đến các vùng) Ngươì Việt thường gặp chỉ số A3B5’C7D9 4. Vân đầu ngón: 3 dạng vân cơ bản Vân vòng(W): Các đường vân xoáy quanh một điểm tạo ra hai tam giác với các đường vân ngang. • Vân móc(L): Đường vân mở về một phía và tạo nên một tam giác với các đường vân ngang.Nếu móc quay về xương trụ-L U , nếu quay về xương quay- L R. • Vân cung(A): Vân hình cánh cung, đổ về hai phía và không tạo nên các tam giác. II. Một số chỉ tiêu thường dùng 1.Các rãnh trong lòng bàn tay: Xem lòng bàn tay có bao nhiêu rãnh, các rãnh rời hay chập và mức độ chập như thế nào. 2. Tính góc atd; Góc atd gồm 3 điểm nối từ ngã ba đáy ngón a,d đến ngã ba trục t 3. Công thức vân đầu ngón: Được biểu diễn dưới dạng phân số mà tử số biểu diễn công thức vân của các ngón trên bàn tay phải, mẫu số là kiểu vân các ngón trên bàn tay trái thứ tự từ ngón cái đến ngón út. VD: WL R WL R A WWL R WL R 4. Cường độ vân đâù ngón: Là tổng số denta của 10 đầu ngón tay cộng lại. 5. Tần suất mỗi loại vân; Là tổng số một loại vân nào đó trên tổng số các ngón tay. 6. Vân vùng mô cái và mô út: Xem vùng mô cái và mô út là đường vân song song hay dạng vân nào khác. 7. Chỉ số Cummin: Là kết quả ghi nhận nơi đến của các đường vân chính đến các vùng xung quanh gan bàn tay. 8. Tổng số các đường vân đầu ngón: Là tổng số đường vân của mười đầu ngón tay cộng lại trong đó số đường vân mỗi ngón được tính bằng tổng số điểm cắt của đoạn thẳng nối từ trung tâm tới ngã ba đáy đầu ngón. III. Thực hành. 1. Tự lấy vân da tay và phân tích các chỉ tiêu. Dụng cụ: Giấy in, mực in, con lăn, dụng cụ đánh mực. . Bài 3 Phương pháp nghiên cứu vân da MỤC TIÊU; 1.Nắm được phương pháp nghiên cứu vân da tay và ứng dụng của nó trong. đường vân chính A,B,C,D ( xuất phát từ ngã ba đáy ngón đến các vùng) Ngươì Việt thường gặp chỉ số A3B5’C7D9 4. Vân đầu ngón: 3 dạng vân cơ bản Vân vòng(W):

Ngày đăng: 25/02/2013, 07:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w