A/Đặt vấn đề i- Lí do chọn đề tài 1/ Cơ sở lý luận Hiện nay giáo dục đợc coi là quốc sách hàng đầu của mỗi Quốc gia. Trong đó giáo dục thể chất cũng đợc coi là một môn quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ thông nói chung cũng nh ở các trờng tiểu học nói riêng. Học thể dục trong nhà trờng góp phần bảo vệ và tăng cờng sức khỏe học sinh, phát triển các tố chất mềm dẻo và khéo léo tạo điệu kiện cho cơ thể các em phát triển bình thờng theo quy luật lứa tuổi và giới tính; Góp phần rèn luyện cho HS nếp sống lành mạnh, tơi vui, có tổ chức kỉ luật và một số phẩm chất đạo đức tạo tiền đề hình thàng nhân cách con ngời do đó mục tiêu của môn họcdặt sức khỏe là mục tiêu số một rồi mới đến kiến thức. Để thực hiện tốt mục tiêu trên cơ sở thực tiễn cần thực hiện nh thế nào? 2/ Cơ sơ thực tiễn Muốn học tốt các môn thể dục thể chất trong trờng tiểu học nói chung và phân môn Bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản nói riêng thì giáo viên cần trang bị cho học sinh một số tri thức, kĩ năng sơ giản cần thiết nhằm về luyện t thế cơ bản, làm giàu vốn kĩ năng vận động để học sinh học tập, sinh hoạt có hiệu quả hơn và có chuẩn bị cho việc học tập tiếp môn học thể dục ở các lớp trên. Vì Bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản ở tiểu học là bài tập gây dựng bớc đầu những kĩ thuật cơ bản cho tất cả các nội dung về điền kinh nói chung và các nội dung chạy, nhảy, ném nói riêng . Do đó cần phải giúp các em bớc đầu thực hiện các động tác thật chính xác và phối hợp nhịp nhàngtừng cử động. II/ Phạm vi đề tài và đối tợng nghiên cứu Vậy làm thế nào để thầy dạy tốt, trò học tốt Các bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng cơ bản. Đây là điều trăn trở đối với ngời thầy dạy môn thể dục nói chung và đối với tôi nói riêng. Từ suy nghĩ làm thế nào để học sinh yêu thích môn của mình, môn thờng đợc các em xem nhẹ không nh các môn văn hoá khác. Đây là một điều kiện khó khăn vì vậy trong những năm qua tôi đã áp dụng nhiều biện pháp song một trong những biện pháp mà tôi thấy có hiệu quả hơn cả đó là lí do tôi chọn đề tài : Một số biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt các bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng cơ bản cho học sinh Tiểu học 1 B/ Gi¶i qut vÊn ®Ị I/ Néi dung vµ biƯn ph¸p thùc hiƯn T«i ®· vËn dơng nh÷ng biƯn ph¸p sau : Ngay tõ giê d¹y ®Çu tiªn cđa bé m«n nhÊt thiÕt ph¶i g©y høng thó cho häc sinh víi bé m«n b»ng nhiỊu ph¬ng ph¸p kh¸c nhau, nãi chun ngo¹i kho¸, kĨ chun vỊ c¸c m«n thĨ dơc, thĨ chÊt. Thµnh tÝch cđa tõng m«n ®èi víi thÕ giíi vµ qc tÕ vµi n¨m gÇn ®©y qua ®ã t¹o nªn søc hÊp dÉn kÝch thÝch tÝnh tß mß ham hiĨu biÕt thÝch thĨ thao, mn tËp lun. Cho c¸c em thÊy ®ỵc t¸c dơng cđa nã : C¸c m«n bãng chun, nh¶y xa, nh¶y cao, c¸c m«n phèi hỵp trong tÊt c¶ nh÷ng ®¹i héi thĨ dơc thĨ thao c¸c cÊp ®Ịu ph¶i ¸p dơng nh÷ng kÜ tht mµ ngµy nay c¸c em ®· bíc ®Çu lµm quen chø kh«ng ph¶i c¸c vËn ®éng viªn ®ã tËp tËn ë tËn ®©u ®©u. Mỗi giờ học tôi đã chủ động áp dụng hình thức tích cực hoá học sinh bằng các phương pháp trò chơi và tích cực tham gia vào quá trình nhận xét, đánh giá. Để đổi mới phương pháp dạy học. Sự chuẩn bò trước bài dạy, thiết bò, đồ dùng dạy học kể cả việc tập trước các động tác kỹ thuật mới đạt được kết quả mong muốn. Trong quá trình giảng dạy qua những lần thành công và thất bại tôi đã rút ra kinh nghiệm và đưa ra một số biện pháp sau: 1/ Biện pháp thứ nhất: “Giải thích kỹ thuật” - Trong giải thích kỹ thuật trong TDTT việc vận dụng phương pháp giải thích là giúp học sinh có mục đích, hiểu nắm được kỹ thuật từng phần động tác, tạo điều kiện cho HS tiếp nhận bài tập chính xác về mặt kỹ thuật, qua đó nhằm hình thành biểu tượng chung về động tác cho các em. Thường khi mô tả phải diễn ra đồng thời với quá trình làm động tác mẫu. - Lời giải thích của GV cần ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. Việc giải thích cần được chú ý giúp học sinh nắm vững nét cơ bản kỹ thuật và nhấn mạnh yếu lónh của động tác dã học, qua dó nhằm củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động, tránh được những sai sót mắc phải trong luyện tập, đánh giá được ý thức thực hiện bài tập của học sinh. 2 Vì vậy lời giải thích của giáo viên có ý nghóa đáng kể trong quá trình tập luyện, học tập. 2/ Biện pháp thứ hai: “Làm mẫu” -Khi làm mẫu, GV phải thể hiện đúng giúp HS nắm được yếu lónh cơ bản của động tác, học sinh có thể tập làm theo. Khi giảng dạy những động tác mới, phức tạp giáo viên phải làm mẫu 2-3 lần. Làm mẫu lần thứ nhất cả động tác hoàn chỉnh với tốc độ bình thường, giúp HS có khái niệm sơ bộ với toàn bộ động tác và gây hứng thú học tập cho HS. Khi làm mẫu lần 2 cố gắng thực hiện chậm, đối với những chỗ quan trọng, GV có thể vừa làm động tác vừa nói để nhắc nhở sự chú ý của SH. Làm mẫu lần ba như lần thứ nhất, làm mẫu với tốc độ bình thường phải hoàn chỉnh, chính xác. -Làm mẫu phải kết hợp giải thích, nhắc học sinh quan sát những khâu chủ yếu. Khi giảng dạy phải trình bày một cách rõ ràng, nhấn mạnh điểm chủ yếu, then chốt của động tác và có tác dụng kích thích sự hứng thú của học sinh thực hiện bài tập. Khi hướng dẫn HS bài tập rèn luyện tư thế và kó năng cơ bản, tôi thường sử dụng hình thức làm mẫu “nhìn nghiêng” nghóa là đứng vai đối diện với học sinh. 3/ Biện pháp thứ 3: “ luyện tập” - Trong biện pháp này tôi cho học sinh thực hiện hai bước : + Bước thứ nhất: Cho học sinh tập luyện theo hình thức đồng loạt không có vật treo và theo đội hình hàng ngang. Khi học sinh đã vào tư thế cuẩn bò thì GV hô nhòp để các em đồng loạt thực hiện . sau mối lần thì giáo viên cần sửa sai cho mỗi em ngay tránh tình trạng học sinh hình thành thói quen sai. + Bước thứ hai: Chia tổ ôn tập. Lúc này tôi chia lớp thành 3 hoặc 4 tổ và phân công vò trí ôn tập sao cho giáo viên có thể quan sát đồng thời di chuyển tới các tổ với nhau nhanh nhất. Khi học sinh luyện tập giáo viên cử mỗi tổ có một em đứng làm bảo hiểm (tránh gây trấn thương trong tập luyện) cho các bạn thực hiện 3 ôn tập động tác còn GV vừa bảo hiểm vừa sửa sai cho một tổnhưng không cố đònh mà nhanh chóng vừa hướng dẫn sửa sai và thức hiện bảo hiểm cho HS. 4/ Biện pháp thứ 4: “trình diễn thi đua” Nếu một tiết học nào mà không thực hiện biện pháp này thì trong giờ học đó tôi thấy không có sự thành công. Cụ thể tôi cho một số học sinh hoạc từng tổ lên trình diên báo cáo kết quả luyện tập, GV và những HS khác quan sát, nhận xét ,đánh giá. Và đặc biệt có những hôm tôi áp dụng nội dung học vó những trò chơi thì giờ học rất sôi nổi có hiệu quả hơn hẳn. Ví dụ: Mỗi tổ cử đại diện thi nhảy dây xem dại diện của tổ nào nhảy được nhiều lần nhất. Hoặc chọn mỗi tổ một em có thành tích tốt nhất về bật cao lên thi xem ai là người bật cao nhất lớp… Chính vì có biện pháp này mà tôi thấy học sinh luôn mong đến giờ học thể dục mặc dù chương trình chỉ có 2 tiết/tuần. II/ KẾT QUẢ, ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: 1. KẾT QUẢ, ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI: -Sau khi thực hiện các biện pháp trên tôi nhận thấy bản thân tự tin và chủ động hơn khi dạy C¸c bµi tËp rÌn lun t thÕ vµ kÜ n¨ng c¬ b¶n., tiết dạy trở nên sôi nổi, học sinh tích cực học tập và tham nhiệt tình vào các hoạt động tập luyện. - Đối với học sinh khá giỏi các em học nhiệt tình, chuẩn xác hơn.Với học sinh yếu tham gia học nhiệt tình hơn, tiến bộ rõ rệt và đồng với các bạn trong lớp. - Trong khối 4 tôi ứng dụng đầu tiên vào lớp 4A, trước khi ứng dụng các biện pháp trên các em tập luyện chưa nhiệt tình. Sau khi áp dụng các biện pháp trên phần đông các em tham gia nhiệt tình, lớp học sôi nổi hơn. - HS khối 4 hầu hết tham gia nhiệt tình, phụ huynh học sinh rất vui, qua đó phụ huynh đã quan tâm nhiều hơn tới môn học này và quan tâm đến con em mình nhiều hơn. 4 - Với kết quả đạt được qua áp dụng kinh nghiệm ở cơ sở. Tôi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất giảng dạy môn thể dục cũng như góp phần nâng cao chất lượng học tập các môn học khác ở tiểu học. 2. KẾT LUẬN - Sau khi thực hiện các biện pháp trên tơi nhận thấy bản thân tự tin và chủ động hơn khi dạy C¸c bµi tËp rÌn lun t thÕ vµ kÜ n¨ng c¬ b¶n, tiết dạy trở nên sơi nổi, học sinh tích cực học tập và tham gia nhiệt tình vào các hoạt động tập luyện. - Đối với học sinh khá giỏi các em học nhiệt tình, chuẩn xác hơn.Với học sinh yếu tham gia học nhiệt tình hơn, tiến bộ rõ rệt hòa đồng với các bạn trong lớp. - Qua thực hiện các biện pháp trên đa số học sinh tập đúng C¸c bµi tËp rÌn lun t thÕ vµ kÜ n¨ng c¬ b¶n từ đó kích thích được tính sáng tạo và hăng say luyện tập Thể dục 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học thể dục ở trường Tiểu học trong giai đoạn hiện nay, để đáp ứng là môi trường cung cấp cho xã hội những con người trẻ có sức khoẻ tráng kiện, hoạt bát trong cuộc sống. Người giáo viên thể dục cần luôn luôn luôn học hỏi cập nhật, cải tiến phương pháp giảng dạy, phải kiên trì thuyết phục, xem công việc của bản thân là góp phần cống hiến cho cuộc sống xã hội, đất nước cho nên cần có lòng yêu nghề thật sự xuất phát từ ý nghó đó chúng ta mới đạt được mục đích của việc nâng cao sức khoẻ, cải tạo giống nòi đúng như lời kêu gọi tập thể dục của Chủ tòch Hồ Chí Minh vó đại của chúng Ta. 4. KIẾN NGHỊ - Theo nội dung cũng như u cầu phương pháp mới hiện nay, tơi thấy điều kiện trang thiết bị q hạn chế, một số trang thiết bị kém chất lượng, khơng phù hợp với khả năng, trình độ tập luyện của học sinh. Đặc biệt là sân bãi tập luyện ( lớp học vẫn học trên sân của nhà trường gần các phòng học văn hóa) điều đó đã ảnh hưởng rất lớn 5 đến việc giảng dạy cũng như việc học của học sinh cả môn thể dục lẫn các môn học khác. - Nhà trường cũng như các cấp chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục thể chất trong nhà trường.Vậy để thực hiện có hiệu quả giáo dục nói chung và môn Thể Dục nói riêng, khâu bố trí và xây dựng khu tập Thể Dục ở trường là hết sức cần thiết, nhà trường cũng như cơ quan có chức năng cần trang bị tốt hơn nữa trang thiết bị dụng cụ để có thể tổ chức một giờ học đáp ứng được yêu cầu và nội dung giáo án đề ra. - Trên đây là đế tái nghiên cứu của tôi, rất mong được sự góp ý của các cấp lảnh đạo và các đồng nghiệp để đề tài trên được áp dụng vào giảng dạy có hiệu quả hơn. - Tôi xin chân thành cám ơn! 6