Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngy son: 24/09/2009 CH I: IN TCH - IN TRNG. BUI 1. Định luật cu-lông điện trờng I. MC TIấU: Hiểu rõ khái niệm điện tích. Sự nhiễm điện của các vật. Liên hệ thực tế. Hiểu nội dung của định luật Caulomb. Thuyết êlectron.Nắm vững nội dung định luật bảo toàn điện tích. Sự nhiễm điện của các vật. Nêu đợc điện trờng tồn tại ở đâu, có tính chất gì. Phát biểu đợc định nghĩa cờng độ điện trờng.Nêu đợc đặc điểm của các đờng sức điện.Nêu đợc trờng tĩnh điện là trờng thế. Vận dụng giải các bài tập cơ bản và bài tập trắc nghiệm. II. T CHC: Lp Ngy dy S s III. NI DUNG: BI TP: Ngy son: 24/ 09 /2009 BUI 2 BI TP Định luật cu-lông. điện trờng i. MC TIấU: Vận dụng giải các bài tập cơ bản và bài tập trắc nghiệm. II. T CHC: Lp Ngy dy S s 1 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - III. NI DUNG: Dng 2: Tng tỏc gia nhiu in tớch im. Bi 9: Cú ba qu cu nh mang in tớch ging nhau bng 2.10 -7 C, t trong chõn khụng ti ba tnh ca mt tam giỏc u cnh a = 2cm. Xỏc nh lc in tng hp tỏc dng lờn mi in tớch. Bi 10: Cho hai in tớch im q 1 = -2.10 -7 C v q 2 = 10 -7 C t ti hai im A v B trong chõn khụng, cỏch nhau 2,5cm. t mt in tớch q 3 = 10 -8 C ti C sao cho CA = 1,5cm v CB = 2cm. Xỏc nh lc in tỏc dng lờn q 3 . Bi 11: Cho hai in tớch im q 1 = -10 -7 C v q 2 = 5.10 -8 C t ti hai im A v B trong chõn khụng, AB=5cm. t mt in tớch q o = 2.10 -8 C ti C sao cho CA = 3cm v CB = 4cm. Xỏc nh lc in tỏc dng lờn q o . Bi 12: Cú ba in tớch q 1 = q 2 = q 3 = 1,6.10 -6 C t ti ba nh ca mt tam giỏc u cnh a = 16cm.Xỏc nh lc in tỏc dng lờn mi in tớch? Bi 13: Cho hai in tớch im q 1 = 4.10 -7 C v q 2 = -4.10 -7 C t ti hai im A v B trong khụng khớ,AB=3cm. t mt in tớch q 3 = 4.10 7 C ti C. Xỏc nh lc in tỏc dng lờn q 3 vi: a/ CA = 2cm; CB = 1cm b/ CA = 2cm; CB = 5cm c/ CA = CB = 2,5cm. Dng 3: S cõn bng ca in tớch Bi 14: Cho hai in tớch im q 1 = q o v q 2 = -4q o t ti hai im A, B trong khụng khớ cỏch nhau khong a. a/ Gi s q 1 v q 2 c nh, phi t q 3 õu h cõn bng? b/ Bõy gi q 1 v q 2 khụng c nh ti A v B, hóy tỡm v trớ, du v ln ca q 3 h cõn bng. Bi 14: Cho hai in tớch q 1 = 3.10 -7 C; q 2 = 1,2.10 -6 C, khụng c nh, ban u cỏch nhau mt on a = 6cm trong khụng khớ. t thờm mt in tớch q 3, xỏc nh v trớ, du v ln ca in tớch q 3 h cõn bng? Bi 15: Cho ba in tớch bng nhau q 1 = q 2 =q 3 = q = 2.10 -7 C t ti ba nh ca mt tam giỏc u cnh a = 3cm. a/ Tớnh lc in tỏc dng lờn mi in tớch. b/ Nu ba in tớch ú khụng c gi c nh thỡ phi t thờm mt in tớch q 4 nh th no h bn in tớch nm cõn bng? Bi 16: Hai qu cu nh bng st cú cựng khi lng m = 1,2kg, cựng in tớch q c treo cựng ti mt im trong khụng khớ bng hai dõy mnh( khi lng khụng ỏng k, khụng dón, khụng nhim in) cú cựng chiu di l = 1m. Do lc y tnh in chỳng tỏch xa nhau mt khong r = 6cm (r << l ). a/ Tớnh in tớch ca mi qu cu? b/ Nhỳng h thng trờn vo nc nguyờn cht cú = 81 thỡ khong cỏch gia hai qu cu khi ú bng bao nhiờu? Cho bit khi lng riờng ca nc bng 10 3 kg/m 3 , ca st bng 7,8.10 3 kg/m 3 ,ly g = 10m/s 2 . Bi 17: Hai in tớch im q 1 = 4.10 -8 C v q 2 = -8.10 -8 C t ti hai im A, B trong nc cú = 81. Xỏc nh lc in tỏc dng lờn q 3 t ti im C trong nc vi CA ^ AB v CA = 3cm; AB = 4cm. Bi 18: mi nh hỡnh vuụng cnh a t mt in tớch q = 10 -8 C. Xỏc nh du v ln ca in tớch q o ti tõm hỡnh vuụng h cõn bng? Ngy son: 25/ 09 /2009 BUI 3 CễNG CA LC IN TRNG. IN TH - HIU IN TH. i. MC TIấU: Hiểu đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trờng đều.Biểu thức công của lực điện trong điện trờng đều. Khái niệm thế năng của một điện tích trong điện trờng và sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích. Công của lực điện trờng và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trờng. Vận dụng giải các bài tập cơ bản và bài tập trắc nghiệm. II. T CHC: Lp Ngy dy S s 2 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - III. NỘI DUNG: 1. Công của lực điện trường: A = q.E.d - Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Do đó điện trường tĩnh là một trường thế và lực điện là một lực thế. 2. Khái niệm hiệu điện thế: a/ Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích: - Đặt một điện tích tại một điểm trong điện trường thì điện trường sẽ sinh công tác dụng làm điện tích dịch chuyển, người ta nói điện trường có năng lượng dự trữ tại điểm đó và được gọi là thế năng điện trường. - Công của lực điện trường tác dụng làm điện tích dịch chuyển giữa hai điiểm trong điện trường bằng hiệu thế năng điện trường giữa hai điểm đó: A MN = W M - W N. b/ Điện thế. Hiệu điện thế: - Hiệu thế năng của điện tích q trong điện trường tỉ lệ với điện tích q: A MN = q( V M - V N ) - Các đại lượng V M và V N được gọi là điện thế của điện trường tại M và N. Còn hiệu số ( V M - V N ) gọi là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường. - Điện thế của điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế; Thông thường chọn mốc điện thế ở mặt đất hoặc ở xa vô cực. Do đó khi nói điện thế tại một điểm tức nói đến hiệu điện thế giữa điểm đó với điểm chọn làm mốc điện thế. 3. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: E = U d . BÀI TẬP: Dạng 1: Điện trường của một điện tích điểm.Điện trường gây ra bởi nhiều điện tích điểm. Bài 1: Một điện tích điểm q = 6.10 -8 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực có độ lớn F = 6.10 -4 N.Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q. Tính độ lớn của điện tích Q biết rằng hai điện tích cách nhau 30cm trong không khí. Bài 2: Cho điện tích điểm Q = -10 -8 C đặt tại một điểm A trong dầu hỏa có ε =2. Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A 6cm trong dầu hỏa và lực điện tác dụng một điện tích q = -3.10 -7 C tại B. Bài 3: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10 -6 C. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu 12cm. Tìm lực điện tác dụng lên điện tích q o = -5.10 -6 C tại M. Bài 4: Cho hai điện tích q 1 = 8.10 -8 C và q 2 = -8.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại: a/ Trung điểm của AB b/ điểm M với MA = 5cm và MB = 15cm Bài 5: Cho hai điện tích q 1 =- 4.10 -8 C và q 2 = 4.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 6cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại M trên trung trực của AB cách AB một đoạn 4cm. Bài 6: Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = 10 -8 C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 8cm. Một điểm M nằm trên trung trực của AB cách AB một đoạn h. Xác định h để cường độ điện trường tại M cực đại. Bài 7: Hai điện tích q 1 và q 2 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 60cm.Khi đó điện trường tai điểm C trên đoạn AB cách A 20cm có độ lớn là 2160V/m. Nếu đổi chỗ của q 1 và q 2 thì cường độ điện trường tại C có độ lớn là 7290V/m. Xác định q 1 và q 2 ? Bài 8: Hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí. Tìm điểm C mà cường độ điện trường tại C bằng không. Xét hai trường hợp: a/ q 1 = 36.10 -6 C ; q 2 = 4.10 -6 C b/ q 1 = -36.10 -6 C ; q 2 = 4.10 -6 C Bài 9: Tại các đỉnh A,C của một hình vuông đặt q 1 = q 2 = q. Hỏi phải đặt tại B một điện tích q 3 bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng không? Bài 10: Treo một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 2g bằng một dây mảnh trong một điện trường đều có cường độ E = 3,5.10 4 V/m. Quả cầu tích điện q = 2.10 -6 C. Hãy xác định lực căng dây treo trong ba trường hợp: điện trường có phương ngang; có phương thẳng đứng và tạo với phương ngang góc 30 o ? Bài 11: Một con lắc điện có chiều dài l = 0,5m đặt trong điện trường đều có phương ngang, E = 3.10 3 V/m. Quả cầu của con lắc tích điện q = 4 µ C, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α . Nếu đổi chiều điện trường thì vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 0,5m. Xác định khối lượng của quả cầu? Bài 12: Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1cm thì dừng lại. Biết vận tốc ban đầu của electron bằng 10 6 m/s, xác định cường độ điện trường? Ngày soạn: 25/ 09 /2009 3 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - BUỔI 4 BÀI TẬP CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ. i. MỤC TIÊU: VËn dông gi¶i c¸c bµi tËp c¬ b¶n vµ bµi tËp tr¾c nghiÖm. II. TỔ CHỨC: Lớp Ngày dạy Sĩ số III. NỘI DUNG: Dạng 2: Công của lực điện trường.Điện thế - Hiệu điện thế. Bài 13: Một electron bay trong điện trường đều từ bản dương sang bản âm của một tụ điện phẳng, theo một đường MN = 2cm tạo với phương của đường sức một góc 60 o . Điện trường trong tụ có độ lớn E = 10 3 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này bằng bao nhiêu? Bài 14: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường đều từ một điểm A đến điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J thì thế năng của nó tại B bằng bao nhiêu? Bài 15: Một điện tích q dịch chuyển theo một đường gấp khúc ABC trong một điện trường đều E = 100V/m. AB = 20cm và véctơ độ dời AB uuur tạo với đường sức góc 30 o ; BC = 40cm và véctơ độ dời BC uuur tạo với đường sức góc 120 o . Tính công của lực điện? Bài 16: Một electron chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức thì lực điện sinh một công 9,6.10 -18 J. a/ Tính công lực điện sinh ra khi electron chuyển tiếp 0,4cm từ N đến P theo phương chiều nói trên. b/ Tính vận tốc của electron khi tới P. Bài 17: Một quả cầu cô lập về điện tích điện dương có bán kính R = 8cm. Để di chuyển một điện tích q = 10 -9 C từ xa vô cực về đến M cách mặt cầu một đoạn d = 10cm thì người ta cần thực hiện một công A’ = 10 -6 J. Hãy tính điện tích của qủa cầu và điện thế trên mặt cầu? Bài 18: Một điện tích q = 10 -8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm trong một điện trường đều E = 3000V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q theo các cạnh, biết điện trường có hướng BC. Bài 19: Một electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong một điện trường đều có U AB = 50,2V Tìm vận tốc của electron tại B? Bài 20: Có hai bản kim loại phẳng tích điện đều trái dấu đặt nằm ngang, song song và cách nhau d = 10cm. Hiệu điện thế giữa hai bản U = 200V. Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu v o = 5.10 6 m/s dọc theo một đường sức về phía bản âm. Electron chuyển động như thế nào? Bỏ qua tác dụng của trọng lực và ma sát. Bài 21: Có hai bản kim loại phẳng tích điện đều trái dấu đặt nằm ngang, song song và cách nhau d = 1cm. Hiệu điện thế giữa haio bản U = 1000V. Một giọt thủy ngân nằm lơ lửng chính giữa hai bản. Hiệu điện thế giảm chỉ còn 995V thì sau bao lâu giọt thủy ngân chạm bản dưới? Bài 22: Xét một tam giác vuông ABC tại A trong một điện trường đều E = 4.10 3 V/m sao cho AB song song với đường sức, điện trường có chiều AB. Cho biết AB = 8cm; AC = 6cm. Hãy tính U AB và U BC , tính công cần thiết để dịch chuyển một electron từ C đến B? Bài 23: Giữa hai điểm A, B có một hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu có một điện tích q = 10 -6 C thu năng lượng W = 2.10 - 4 J khi dịch chuyển từ A đến B? Bài 24: Một electron bay với vận tốc v = 1,2.10 7 m/s từ điểm có điện thế V 1 = 600V theo hướng của điện trường. Hãy xác định điện thế V 2 tại điểm mà electron dừng lại? Bài 25: Giữa hai điểm M và N có một hiệu điện thế U MN = 100V. Tính công của lực điện trường khi một electron dịch chuyển từ M đến N? Bài 26: Để di chuyển một điện tích q = 10 -4 C từ rất xa đến điểm M của một điện trường đều thì cần thực hiện một công 5.10 -5 J. Tìm điện thế tại M? Bài 27: Khi bay qua hai điểm M và N trong điện trường, một electron tăng động năng thêm 250eV. Tính U MN ? Ngày soạn: 26/ 09 /2009 BUỔI 5 TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG i. MỤC TIÊU: 4 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Hiểu tụ điện là gì ?Nêu nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng đợc các loại tụ điệnvà nêu đợc ý nghĩa của các thông số ghi trên tụ.Nắm đợc đ.nghĩa điện dung, biểu thức điện tích của tụ, năng lợng điện trờng trong tụ điện. Vận dụng giải các bài tập cơ bản và bài tập trắc nghiệm. II. T CHC: Lp Ngy dy S s III. NI DUNG: Dng 3: T in. Ghộp t. Bi 1 Mt t phng cú hai bn hỡnh trũn cú R = 15cm, t cỏch nhau d = 5mm, lp in mụi gia hai bn t cú = 4. Tớnh in dung ca t phng; Nu t vo hai bn t mt hiu in th U = 100V, tớnh in trng gia hai bn t, in tớch ca t, nng lng ca t, t cú dựng lm ngun in c khụng? Bi 2: Mt t phng khụng khớ hai bn hỡnh trũn cú R = 24cm, d = 2cm c ni vi ngun U = 200V. a/ Tớnh in dung ca t v in tớch ca t. Cng in trng v nng lng in trng ca t. b/ Ngt t ra khi ngun ri a vo khong gia hai t mt tm kim loi dy l = 1cm. Tớnh in dung v hiu in th ca t. Nu tm kim loi rt mng ( l ; 0 ) thỡ kt qu ra sao? c/ Thay tm KL trờn bng mt tm thy tinh cựng kớch thc v cú = 6 thỡ in dung v hiu in th ca t nh th no? Bi 3: Cú mt t phng khụng khớ, hai bn hỡnh trũn cú R = 10cm, khong cỏch gia hai bn bng 1cm, t vo hai bn mt hiu in th U = 100V. Tớnh in trng gia hai bn t, in tớch v nng lng ca t? Bi 4: Mt t phng khụng khớ, hai bn hỡnh vuụng cnh a = 20cm, khong cỏch gia hai bn d = 5mm. a/ Ni hai bn t vi U = 50V. Tớnh in tớch ca t in b/ a ng thi c hai bn t vo mt in mụi cú hng s in mụi bng 4. Tớnh in tớch ca t. Bi 5: Hai t khụng khớ phng cú C 1 = 0,2 Fà v C 2 = 0,4 Fà mc song song. B t c tớch in vi ngun U = 450V ri ngt ra khi ngun. Tớnh in tớch v in dung ca b. Ngi ta y vo t C 2 bng cht in mụi cú = 2, tớnh hiu in th ca b t v in tớch ca mi t trong b? Bi 6: Hai t C 1 = 3 Fà v C 2 = 2 Fà c tớch in n ờn U 1 = 300V v U 2 = 200V. Sau ú ngt ra khi ngun v ni tng bn mi t vi nhau. Tớnh hiu in th ca b t, in tớch ca mi t v in lng chy qua hai dõy ni trong hai trng hp: 1/ Ni cỏc bn cựng du; 2/ Ni cỏc bn trỏi du? Bi 7: Cho hai t phng cú C 1 = 1 Fà v C 2 = 0,2 Fà cú th chu c hiu in th ti a bng U 1 = 200V v U 2 = 600V, khong cỏch gia cỏc bn u bng 0,02mm, = 5. a/ Tớnh din tớch mi bn t b/ Tớnh in dung ca b t v hiu in th ln nht m b t cú th chu c khi hai t mc ni tip; hai t mc song song? Bi 8: Cho ba t C 1 = 2 Fà , C 2 = 6 Fà v C 3 = 16 Fà mc theo s H.35. a/ Bit in trng cc i m mi t chu c l E = 3.10 5 V/m. Khong cỏch gia hai bn t tng ng ln lt l d 1 = 0,08mm d 2 = 0,09mm; d 3 = 0,05mm. Hóy xỏc nh hiu in th cc i cú th t vo b t? b/ Khi mc b t vi U = 40V thỡ iu gỡ s xy ra? Bi 9: Cho s mch nh hỡnh H.35. C 1 = 10 Fà ; C 2 = 5 Fà ; C 3 = 4 Fà ; U = 38V. a/ Tớnh in dung ca b t? in tớch v hiu in th trờn cỏc t? b/ T C 3 b ỏnh thng. Tỡm in tớch v hiu in th trờn t C 1 ? Bi 10: Mt t phng khụng khớ cú d = 1mm v cú in dung C o = 2.10 -11 F c mc vo ngun U = 50V. a/ Tớnh in tớch ca t v cng in trng gia cỏc bn? b/ Ngt tu ra khi ngun ri dy mt cht in mụi cú = 2. Tớnh in dung v hiu in th ca t khi ú, tớnh cng in trng gia cỏc bn? c/ Mc thờm mt t C 1 = 30pF vo ngun in núi trờn. Tớnh in dung ca b, in tớch ca b, in tớch v hiu in th ca mi t trong b khi hai t mc ni tip; hai t mc song song? Bi 11: Cho ba t in C 1 = 3 Fà ; C 2 = 2,5 Fà ; C 3 = 2 Fà mc theo s sau: ( C 2 nt C 3 ) // C 1 , hai imu ca b t mc vi ngun U = 18V. Hóy tớnh in dung v in tớch ca b t; hiu in th v in tớch ca mi t trong b? Bi 12: Mt t in cú in dung C = 10 Fà , c mc vo mt ngun U = 120V. Khi t no in ngi ta ngt t ra khi ngun. Sau mt khong thi gian t ngi ta thy in tớch ca t gim dn n 0 ng thi lp in mụi trong t núng lờn? Gii thớch hin tng? Tớnh nhit ta ra lp in mụi trong thi gian t? Bi 13: Mt t khụng khớ phng mc vo ngun U = 250V, hai bn t cỏch nhau 5mm. Tớnh mt nng lng in trng trong t in? 5 C 1 C 2 C 3 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Bài 14: Cho một tụ phẳng không khí hình tròn được tích điện đến điện tích Q = 10 -8 C, khi đó điện trường giữa hai bản tụ có độ lớn E = 3.10 5 V/m. Tính bán kính của các bản và diện tích của mỗi bản? Bài 15: Cho hai tụ C 1 = 3 Fµ ; C 2 = 2,5 Fµ được tích điện bởi các nguồn tương ứng U 1 = 300V; U 2 = 200V. Xác định hiệu điện thế và điện tích của mỗi tụ khi nối hai bản mang điện tích cùng dấu, khi nối hai bản mang điện tích trái dấu? Tính nhiệt lượng toả ra khi nối các bản? Bài 16: Một bộ tụ gồm 12 tụ giống nhau ghép nối tiếp với nhau rồi nối hai điểm đầu của bộ với một nguồn U = 200V. Điện dung của mỗi tụ bằng C = 8000nF. a/ Hai tụ trong bộ vì một nguyên nhân kỹ thuật bị đánh thủng, năng lượng của bộ tụ thay đổi như thế nào? Tại sao? b/ Khi hai tụ trong bộ bị đánh thủng thì có sự tiêu hao năng lượng do sự phóng điện. Tìm năng lượng tiêu hao đó? Ngày soạn: 26/ 09 /2009 BUỔI 6 BÀI TẬP TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG. i. MỤC TIÊU: VËn dông gi¶i c¸c bµi tËp c¬ b¶n về tụ điện, năng lượng điện trường, chuyển động của điện tích trong điện trường. II. TỔ CHỨC: Lớp Ngày dạy Sĩ số III. NỘI DUNG: Dạng 3. Chuyển động của điện tích trong điện trường đều. Bài 1: Một electron bắt đầu bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng. Điện trường giữa hai bản có độ lớn E = 6.10 4 V/m, khoảng cách giữa hai bản d = 5cm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. a/ Gia tốc của electron bằng: A. - 1,05.10 16 m/s 2 B. 1,25.10 16 m/s 2 C. 1,05.10 16 m/s 2 D. 1,28.10 16 cm/s 2 b/ Thời gian chuyển động của electron là: A. 3,25.10 -9 s B.3,1.10 -9 s C. 3,5.10 -9 s D. 3,7.10 -9 s c/ Vận tốc của electron khi chạm bản dương: A. 3,5.10 7 m/s B. A. 3,2.10 7 m/s C. A. 3,7.10 7 m/s D. A. 3,4.10 7 m/s Bài 2: Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song và cách nhau d = 10cm. HĐT giữa hai bản U = 100V. Một electron bay dọc theo đường sức về phía bản âm với vận tốc ban đầu bằng v o = 5.10 6 m/s. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. a/ Gia tốc của electron bằng bao nhiêu: A. 1,058.10 15 m/s 2 B. - 0,176.10 15 m/s 2 C. -1,058.10 16 m/s 2 D. 0,176.10 15 m/s 2 b/ Phương trình chuyển động của electron là phương trình nào? A. y = 5.10 6 t - 0,88.10 14 t 2 B. y = 4.10 6 t - 0,88.10 14 t 2 C. y = 5.10 6 t + 0,88.10 14 t 2 D. y = .10 6 t + 0,88.10 14 t 2 c/ Quãng đường electron chuyển động được bằng bao nhiêu? A. s = 7,1cm B. s = 7,7cm C. s = 7,3cm D. s = 7,5cm Bài 3: Một electron bay vào khoảng giữa hai bản tụ với vận tốc ban đầu bằng v o = 6.10 9 m/s theo phương song song với các bản. Khoảng cách giữa hai bản d = 1cm và có chiều dài bằng 5cm, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 600V. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. a/ Gia tốc của electron thu được khi bay trong điện trường bằng bao nhiêu? A. 1,05.10 16 m/s 2 B. 1,15.10 16 m/s 2 C. 1,05.10 16 cm/s 2 D. 1,15.10 16 cm/s 2 b/ Phương trình nào là phương trình quỹ đạo của electron: A. y = 2 2 0 a x 4v B. y = 2 2 0 a x 2v C. y = 2 0 1 a x 2 2v D. y = 2 2 0 a x v c/ Độ lệch của electron khi bay ra khỏi điện trường bằng bao nhiêu? A. h = 0,26.10 -6 m B. h = 0,36.10 -6 m C. h = 0,36cm D. h = 0,36m Bài 4: Cho một tụ điện phẳng có d = 2cm và cường độ điện trường giữa hai bản E = 3.10 3 V/m. Đặt một hạt mang điện tích q = 1,5.10 -2 C gần sát bản dương của tụ, hạt có khối lượng m = 4,5.10 -6 kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. a/ Công của lực điện trường bằng bao nhiêu? A. A = 0,8J B. A = 0,6J C. A = 0,7J D. A = 0,9J b/ Vận tốc của hạt đập vào bản âm: A. v = 6,3.10 3 m/s B. v = 6,3.10 4 m/s C. v = 10 4 m/s D. v = 4.10 3 m/s 6 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Bài 5: Một giọt dầu có m = 10 -8 g và có điện tích q = 10 -14 C bắt đầu chuyển động từ giữa hai bản của một tụ phẳng.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ U = 240V, khoảng cách giữa hai bản d = 2,5cm. Lấy g = 9,8m/s 2 . a/ Gia tốc của electron bằng bao nhiêu: A. 9,61 m/s 2 B. 9,81 m/s 2 C.9,28 m/s 2 D. 9,52 m/s 2 b/ Thời gian chuyển động của giọt dầu đi đến một tấm bằng bao nhiêu? A. t = 0,05s B. t = 0,15s C. t = 1,2s D. t = 1,25 Bài 6: Bán kính quỹ đạo dừng của electron quay xung quanh hạt nhân nguyên tử Hiđrô r o = 0,5.10 -10 m. Nếu lấy khối lượng của electron bằng m = 9,1.10 -31 kg và độ lớn điện tích của nó bằng 1,6.10 -19 C thì electron phải quay xung quanh hạt nhân với vận tốc bằng bao nhiêu? A. v = 2.10 6 m/s B. v = 2,2.10 5 m/s C. v = 2,7.10 6 m/s D. v = 2,9.10 6 m/s Bài 7: Một electron bay vào trong một điện trường đều theo hướng ngược với hướng của đường sức với vận tốc v 1 = 2.10 3 km/s. Vận tốc của nó ở cuối đoạn đường là bao nhiêu nếu hiệu điện thế ở đoạn đó là 15V? A. v 2 = 3,2.10 6 m/s B. v 2 = 3,5.10 6 m/s C. v 2 = 3.10 6 m/s D. v 2 = 3,4.10 6 m/s Bài 8: Một electron bay vào khoảng giữa hai bản tụ với vận tốc ban đầu bằng v o = 3.10 7 m/s theo phương song song với các bản. Khoảng cách giữa hai bản d = 2cm. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng bao nhiêu để electron lệch đi 2,5mm khi bay được đoạn đường 5cm trong điện trường ? Bỏ qua tác dụng của trọng lực. A. U = 500V B. U = 350V C. U = 200V D. U = 600V. Bài 9: Một tụ phẳng không khí hình chữ nhật có chiều rộng a = 5cm, dài b = 10cm, khoảng cách giữa hai bản d = 2m. Tụ có điện tích Q = 4.10 -10 C. Coi điện trường trong tụ là đều. Một electron bay vào khoảng giữa hai bản tụ với vận tốc ban đầu bằng v o theo phương song song với các bản, cách bản dương 3d 4 . a/ v o phải có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu để bay ra khỏi tụ điện? A.v omin ; 2,3.10 7 m/s B. v omin ; 2,5.10 7 m/s C. v omin ; 2,6.10 7 m/s D. v omin ; 2,7.10 7 m/s b/ Khi bay ra khỏi tụ với vận tốc ban đầu nhỏ nhất thì động năng của electron bằng bao nhiêu? A. W đ = 36.10 -7 J B. W đ = 4,5 8.10 -7 J C. W đ = 3,6.10 -7 J D. W đ = 4,5.10 -7 J BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do? B. Vật cách điện là vật chứa rất ít điện tích tự do C. Vật dẫn điện là vật chứa rất ít điện tích tự do D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do 2. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, electron đã chuyển từ vật này sang vật kia B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hòa về điện C. Khi một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương D.Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện. 3. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. electron tồn tại trong các nguyên tử, phân tử C. eletron tồn tại trong hạt nhân nguyên tử B. electron có điện tích nguyên tố bằng -1C D. khối lượng của electron bằng 1,6.10 -19 kg 4. Cánh quạt điện mặc dù thổi gió bay nhưng vẫn có bụi bám vào sau một thời gian quay, đặc biệt ở mép cánh quạt, giải thích nào sau đây đúng nhất? A. Gió cuốn bụi làm bụi bám vào cánh quạt B. Do quạt biến điện năng thành cơ năng nên có khả năng hút bụi C. Khi quay, cánh cọ sát với không khí và bị nhiễm điện, do đó hút bụi D. Do liên tục va chạm với bụi nên bụi bám vào cánh. 5. Lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân cô lập về điện là: A. Lực hút B. Lực đẩy C. Có thể là lực hút hoặc lực đẩy D. bằng không 6. Nếu đổi dấu của một trong hai điện tích điểm còn giữ nguyên độ lớn và vị trí của chúng thì: A. độ lớn của lực điện thay đổi B. lực điện đổi phương C. lực điện đổi chiều D. điểm đặt của lực điện thay đổi 7. Lực tương tác giữa hai điện tích thay đổi như thế nào nếu đặt chúng vào điện môi? A. phương thay đổi B. Chiều thay đổi C. Độ lớn thay đổi D. Điểm đặt thay đổi 8. Để nhận biết điện trường, người ta dùng điện tích thử. Khi nào thì phát hiện được điện trường? A. Khi có lực điện tác dụng lên điện tích thử B. Khi điện tích thử bắt đầu dịch chuyển C. Khi điện tích thử thay đổi trạng thái D. cả ba trường hợp trên 9. Nếu tại một điểm trong điện trường ta làn lượt đặt các điện tích thử có độ lớn khác nhau thì: A. lực tác dụng lên chúng như nhau về độ lớn B. lực tác dụng lên chúng như nhau về hướng 7 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - C. lực tác dụng lên chúng như nhau về độ lớn và hướng D. tỉ số F q không đổi cả về hướng và độ lớn 10. Tại sao các điện tích lại có thể tác dụng lực điện lên nhau khi ở cách xa nhau? A.Vì điện tích nọ nằm trong trường hấp dẫn của điện tích kia B. Vì điện tích nọ nằm trong điện trường của điện tích kia C. Vì chúng có khả năng tương tác xa D. Vì chúng tương tác nhau bởi các tia không nhìn thấy 11. Tính chất nào sau đây không phải của đường sức điện? A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được duy nhất một đường sức B. Mật độ đường sức mau khi điện trường mạnh và ngược lại C. Các đường sức điện không cắt nhau D. Các đường sức điện là các đường khép kín vì chúng xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm 12. Cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích Q: A. Phụ thuộc vào dấu của điện tích thử B. Phụ thuộc vào dấu của điện tích Q C. Phụ thuộc vào dấu của điện tích thử D. Phụ thuộc vào dấu và độ lớn của điện tích Q. 13. Cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích Q thay đổi như thế nào nếu đặt nó vào môi trường có hằng số điện môi ε : A. Không đổi B. độ lớn tăng ε lần C. độ lớn giảm ε lần D. đổi hướng và giảm ε lần. 14. Tính chất cơ bản của điện trường là: A. hút các điện tích khác đặt trong nó B. Tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó C. tác dụng lực điện lên tất cả các vật đặt trong nó D. Chỉ tác dụng lực điện lên vật có điện tích rất lớn. 15. Hai quả cầu có cùng bán kính R và đặt cách nhau một khoảng 6R thì lực tương tác điện giữa chúng là F. Hỏi lực tương tác lón nhất giữa hai điện tích này là bao nhiêu? A. 3F B. 9F C. F/6 D. vô cùng 16. Lực tương tác điện giữa hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r sẽ không: A. tỉ lệ thuận với r B. tỉ lệ nghịch với r 2 C. phụ thuộc vào môi trường D. tỉ lệ thuận với q 1 và q 2 17. Điện tích điểm q đặt cố định tại O. tại M cách O 10cm cường độ điện trường có độ lớn 400V/m. Tại N cách O 40cm thì c.đ.đ.trường có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 100V/m B. 25V/m C. 1600V/m D. 6400V/m 18. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách xa nhau trong một bình hút chân không thì chúng đẩy nhau với một lực bằng 11N. Nếu cho vào đó một chất có hằng số điện môi ε thì lực tương tác giữa chúng bằng 5N. Vậy ε có giá trị bằng: A. 2 B.0,45 C. 2,2 D. không xác định được 19. Khi tăng đồng thời khoảng cách và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng: A. tăng gấp đôi B. giảm hai lần C. giảm 4 lần D. không đổi 20. Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm có khối lương không đáng kể, nằm cân bằng. Tình huống nào sau đây có thể xảy ra: A. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng B. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều D. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng. 21. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác điện giữa chúng sẽ: A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. giảm 9 lần D. tăng 9 lần. 22. Đồ thị nào trong số bốn đồ thị dưới đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng? A. B. C. D. 22. Gọi F o là lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng nằm trong chân không. Đặt hai điện tích đó vào trong chất điện môi có ε = 4, khoảng cách giữa chúng phải thay đổi như thế nào để lực tác dụng giữa chúng vẫn là F o A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần 23. Có ba điện tích: q 1 = 1nC; q 2 = 2nC; q 3 = 5nCđặt trên một đường thẳng với các khoảng cách lần lượt là r 12 = 1m; r 23 = 2m; r 13 = 3m. Xác định tỉ số giữa lực tương tác q 1; q 3 với lực tương tác q 2 ; q 3 : A. 2/9 B. 5/9 C. 5/2 D. 9/2 8 F r r r r F F F - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 24. Một electron đặt trong điện trường có độ lớn 100V/m sẽ chịu một lực điện có độ lớn: A. 1,6.10 -10 N B. 3,2.10 -17 N C. 1,6.10 -21 N D. 1,6.10 -17 N 25. Điện tích q 1 mang điện tích q nằm tại gốc của hệ trục toạ độ xOy. Điện tích Q nằm trên trục Ox cách gốc O một đoạn a, lực điện tác dụng vào nó khi đó là F. Đặt thêm một điện tích q 2 mang điện tích -q tại một điểm nằm trên Ox, cách gốc O một đoạn 2a, hỏi lực điện tác dụng vào điện tích Q lúc này là: A. bằng 2F B. bằng F C. bằng F/2 D. bằng 0. 26. Một điện tích điểm đặt tại một điểm trong điện trường thì chịu tác dụng của lực điện: A. có phương trùng với phương của véctơ cường độ điện trường tại điểm đó B. có cường độ tỉ lệ thuận với điện tích và không phụ thuộc vào điện trường. C. có cường độ tỉ lệ thuận với cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích và không phụ thuộc vào đ.tích D. có chiều trùng với chiều của véctơ c.đ.đ.trường tại điểm đó. 27. Người ta nói điện trường tĩnh là một trường lực thế vì: A. công của nó không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo dịch chuyển của điện tích trong điện trường mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo. B. công của nó không phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối quỹ đạo. C. công của nó không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích D. lực điện có khả năng sinh công. 28. Một điện tích q trong điện trường đều E, điện trường sinh công A = q.E. M 'N' lên làm điện tích dịch chuyển từ điểm M đến N trong điện trường, thì M 'N' là: A. độ dài đại số của quãng đường dịch chuyển của quỹ đạo B. độ dài đại số của hình chiếu của điểm M và N lên một đường sức của điện trường. C. độ dài đại số của hình chiếu của M và N trên một trục Ox bất kì D. hình chiếu của độ dịch chuyển trên trục Ox bất kì. 29. Công thức tính công của lực điện trường A MN = q.(V M - V N ) được suy ra từ : A. Sự tương tự với định lý thế năng trọng lực B. sự tương tự với công của lực đàn hồi C. sự tương tự với định lý động năng D. sự tương tự với công của trọng lực. 30. Hiệu điện thế U MN giữa hai điểm M, N trong điện trường cho biết điều gì? A. khả năng thực hiện công khi có điện tích dịch chuyển từ M đến N. B. khả năng thực hiện công của điện trường đó C. khả năng thực hiện công của điện trường khi có điện tích trong điện trường D. Khả năng thực hiện công giữa hai điểm M, N. 31. Hiệu điện thế U MN = 3V có nghĩa là: A. công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích 1C giữa hai điểm M, N trong điện trường là 3J. B. công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q giữa hai điểm M và N là 3J. C. công của lực điện trường là 3J D. công của lực điện trường giữa hai điểm M và N là 3J. 32. Hiệu điện thế U MN = - 3V có nghĩa là: A. công của ngoại lực làm dịch chuyển điện tích 1C giữa hai điểm M, N trong điện trường là 3J. B. công của ngoại lực làm dịch chuyển điện tích q giữa hai điểm M và N là 3J. C. công của lực điện trường là 3J D. công của ngoại lực giữa hai điểm M và N là 3J. 33. Một điện tích dịch chuyển trong điện trường từ M đến N. Lực điện trường sinh công phát động khi: A. V M > V N và q < 0 B. V M = V N và q > 0 C. V M < V N và q > 0 D. V N > V M và q < 0. 34. Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm ? A. điện trường B. điện tích C. đường sức điện D. cường độ điện trường. 35. Để so sánh khả năng tích điện của hai tụ điện khác nhau, người ta phải: A. so sánh U/Q của mỗi tụ B. So sánh hiệu điện thế của mỗi tụ C. so sánh tỉ số Q/U của mỗi tụ D. so sánh lượng điện tích của mỗi tụ. 36. Điện dung của một tụ điện phẳng sẽ thay đổi thế nào nếu tăng phần diện tích đối diện hai bản tụ lên hai lần và giảm khoảng cách giữa hai bản tụ đi hai lần? A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần. 37. Cho một trụ phẳng không khí tích điện Q rồi ngắt nguồn, sau đó lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản tụ bằng chất điện mối có ε = 5 thì: A. hiệu điện thế của tụ giảm 5 lần B. điện tích của tụ giảm 5 lần C. điện tích của tụ tăng 5 lần D. hiệu điện thế của tụ tăng 5 lần 38. Cho hai tụ C 1 nối tiếp với C 2 . Điện dung của bộ tụ sẽ: A. nhỏ hơn điện dung của mỗi tụ trong bộ B. lớn hơn điện dung của mỗi tụ trong bộ C. bằng trung bình cộng điện dung của hai tụ. D. Nhỏ hơn hiệu hai điện dung của mỗi tụ 39. Cho hai tụ C 1 song song với C 2 . Điện dung của bộ tụ sẽ: 9 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - A. nh hn in dung ca mi t trong b B. ln hn in dung ca mi t trong b C. ln hn tng hai in dung mi t. D. Nh hn hiu hai in dung ca mi t 40. Xột mi quan h gia in dung C v hiu in th ti a U max cú th t gia hai bn ca mt t in phng khụng khớ. Gi S l din tớch cỏc bn, d l khong cỏch gia hai bn. Phỏt biu no sau õy ỳng? A. Vi S nh nhau, C cng ln thỡ U max cng nh B. Vi S nh nhau, C cng ln thỡ U max cng ln. C. vi d nh nhau, C cng ln thỡ U max cng ln. D. vi d nh nhau, C cng ln thỡ U max cng nh. 41. Biu thc no di õy l biu thc ca mt nng lng in trng trong t in? A. 2 9 E 72 .10 B. 1 qU 2 C. 2 1 CU 2 D. 2 2 1 CE d 2 . 42. Mt t phng khụng khớ ni vi ngun 12V, in tớch trờn t l Q. Nu khong cỏch gia hai bn tng lờn gp ba trong khi t vn ni ngun thỡ: A. Nng lng t gim 9 ln B. nng lng t tng gp 3 C. nng lng t gim 3 ln D. Nng lng t khụng i. Ngy son: 27/09/2009 CH II. DềNG IN KHễNG I. BUI 6 DềNG IN KHễNG I. NGUN IN. ON MCH Cể CC IN TR MC NI TIP V SONG SONG i. MC TIấU: Nêu đợc đ.nghĩa dòng điện không đổi. Nêu đợc s.đ.đ của nguồn điện. Biểu thức của s.đ.đ của nguồn điện Vận dụng đúng các công thức và phơng pháp giải bài toán mạch điện nối tiếp và song song. Vận dụng giải các bài tập cơ bản và bài tập trắc nghiệm. II. T CHC: Lp Ngy dy S s 10 [...]... 4.1 0-7 m; b qua in tr ca ampe k v dõy ni a/ Tớnh in tr RAB ca dõy AB? A RAB = 5 B RAB = 6 C RAB = 7 D RAB = 8 b/ Khi con chy C mt v trớ trờn dõy AB Biu thc tớnh in tr ton mch theo v trớ ca con chy C l: A R = 54x - 9x 2 +108 (x + 3)(12 - x) B R = 54x - 8x 2 +106 (x + 3)(12 - x) C R = R1 R2 H 2.2 A RAC = x A 54x - 9x 2 +108 (x - 3)(12 + x) C U D R = RCB = 6 - x B 54x - 9x 2 +108 (x - 3)(12 - x)... mch l biu thc no? A I = 7(x - 3)(12 - x) 54x - 9x 2 +108 B I = 7(x - 3)(12 + x) 54x - 9x 2 +108 C I = 7(x + 3)(12 - x) D I = 6x - x 2 +12 7(x + 3)(12 - x) 54x - 9x 2 +108 d/ Biu thc hiu in th gia hai u in tr R1: A U1 = UAD = I 3+x x B U1 = UAD = I 3 3+x C U1 = UAD = I 3x 3- x D U1 = UAD = I 3x 3+x e/ Biu thc hiu in th gia hai u in tr R2: A U2 = UDB = I C U2 = UDB = I 42(6 - x)(x + 3) B U2 = UDB = I... 20oC? A = 4,5.1 0-3 K-1; Ro = 484 B = 4,8.1 0-3 K-1; Ro = 486 -3 -1 C = 4,6.10 K ; Ro = 485 D = 4,7.1 0-3 K-1; Ro = 487 Bi 5: nhit t1 = 25oC thỡ hiu in th gia hai cc ca búng ốn v dũng in chy qua búng l U1 = 5V v I1 = 2A Khi sỏng bỡnh thng thỡ U2 = 120V v I2 = 4A Tớnh nhit ca dõy túc khi sỏng bỡnh thng Bit rng in tr ca dõy túc trong khong nhit ny tng bc nht theo nhit vi = 4,2.1 0-3 K-1 A 2644oC B... mng - hay mch vũng - tớnh cng dũng in trong tng nhỏnh ca mch ta ỏp dng nh lut ễm tng quỏt v nh lut bo ton in tớch, ỏp dng cỏc nh lut Kic-Xp l thun tin hn c 2 Cỏc nh lut Kic-Xp: a/ nh lut Kic-Xp I: (nh lut v nỳt) - Thc cht ca nh lut ny l nh lut bo ton in tớch ỏp dng cho dũng in khụng i Ik = 0 - Ni dung: Tng i s nhng cng dũng in i qua mt nỳt phi bng khụng b/ nh lut Kic-Xp II: (nh lut v mt mng) - Thc... 30 C v 360 2000 C H s nhit in tr ca dõy túc búng ốn: A ; 3,5.1 0-3 K-1 B ; 3,2.1 0-3 K-1 C ; 3,5.1 0-3 K-1 D ; 2,5.1 0-3 K-1 11 Bi 3: Tỡm in tr ton phn ca mt bin tr lm bng dõy Ni cú in tr sut = 4.1 0-7 m, ng kớnh dõy bng 1mm qun thnh 600 vũng quanh mt lừi s hỡnh tr... mch in da trờn cỏc nh lut Kic-Xp: Bc 1: Gi thit chiu dũng in trong mt on mch khụng phõn nhỏnh( nu u bi cha cho) v gi thit v trớ cỏc cc ca ngun in trong mch ( nu cha cú) Bc 2: Nu cú n n s( cỏc i lng cn tỡm) ta cn lp n phng trỡnh trờn cỏc nh lut Kic-Xúp Vi mch cú m nỳt mng, ỏp dng Kic-Xp I lp ( m -1 ) phng trỡnh c lp( v cỏc dũng in) S n - (m+1)phng trỡnh cũn li s lp bng Kic-Xp II cho cỏc mt mng cú phng... à e Bi 2: Mt dõy bch kim 20oC cú in tr sut o = 10,3.1 0-8 m Tớnh in tr sut ca dõy ny 1120oC Gi thit in tr sut ca dõy trong khong nhit ny tng bc nht theo nhit vi h s nhit in tr khụng i l = 3,9.1 0-3 K-1 A ; 56,9.1 0-8 m B ; 45,5.1 0-8 m C ; 56,1.1 0-8 m D ; 46,3.1 0-8 m Bi 3: Ni mt cp nhit in ng- constantan vi mt milivụn k thnh mch kớn Mt mi hn nhỳng vo nc ỏ, mi kia nhỳng vo hi nc sụi thỡ s... tri l S = 5cm2 v mt nng lng nhn c trờn mi cm2 din tớch l w = 2mW/cm2 Hi: */ Pin nhn c ỏnh sỏng vi cụng sut bng bao nhiờu? A Ptp= 1 0-2 W B Ptp= 1 0-3 W C Ptp= 1 0-4 W D Ptp= 1 0-5 W */Cụng sut ta nhit trờn in tr R2: A Pnh = 2,25.1 0-5 W B Ptp= 2,251 0-2 W C Ptp= 2,251 0-3 W D Ptp= 2,51 0-2 W */ Hiu sut ca pin bng bao nhiờu khi chuyn húa nng lng t nng lng ỏnh sỏng thnh nhit nng trờn in tr R2? A 0,224% B 0,225% C 0,255%... = 1000oC in tr ca dõy túc búng ốn 0oC v h s nhit in tr ca nú l: A Ro = 122 v = 2.1 0-3 /K B Ro = 123 v = 4.1 0-3 /K C Ro = 121 v = 3.1 0-3 /K D Ro = 112 v = 2.1 0-3 /K Bi 8: Mt bp in cú hai dõy in tr R1 = 80 v R2 = 40 c dựng un sụi mt m nc Nu ch dựng dõy th nht thỡ thi gian un l t1 = 8 phỳt, tớnh thi gian cn thit un sụi m nc trong cỏc trng hp sau: a/ Dựng dõy th hai: A t = 15phỳt B t = 16phỳt... thng ca vt dn trong mt n v thi gian - Cng dũng in cú th thay i theo thi gian nờn cụng thc trờn ch cho ta bit giỏ tr trung bỡnh ca c..d. trong thi gian t */ Dũng in cú chiu v cng khụng i gi l dũng in khụng i: I = q t b/ nh lut ễm i vi on mch ch cha in tr R: I= U hoc U = VA - VB = IR; R Tớch I.R: gi l gim in th trờn in tr R c/ c tuyn vụn - Ampe: 3 Ngun in: - Ngun in l thit b to ra v duy trỡ hiu in th . ; 3,5.10 -3 K -1 B. α ; 3,2.10 -3 K -1 C. α ; 3,5.10 -3 K -1 D. α ; 2,5.10 -3 K -1 11 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -. 4.10 3 m/s 6 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Bài 5: Một giọt dầu có m = 10 -8 g và có điện tích q = 10 -1 4 C bắt đầu. H = 1 - p r I U BÀI TẬP: Dạng 3: Công và công suất. Định luật Jun - Lenxơ. 16 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Bài