TD&MNBB Trần Anh Tuấn Trung du miền núi bắc bộ I-Khái quát chung: Trung du và Miền Bắc Bộ bao gồm 15 tỉnh và thành phố tơng đơng cấp tỉnh: -Tây Bắc: (4 tỉnh) Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình (Diện tích: 3,7 triệu ha. Dân số: 2,6 triệu ngời năm 2005) -Đông Bắc: (11 tỉnh) Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh (Diện tích: 6,4 triệu ha; dân số: 9,4 triệu ngời năm 2005) -Tổng: 15 tỉnh, diện tích 101 nghìn km 2 , dân số 12 triệu ngời năm 2005 chiếm 30,5% diện tích và 14,2% dân số cả nớc. Mật độ trung bình 119 ngời/km 2 . -Là vùng có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế- xã hội. II- Các nguồn lực 1- Vị trí địa lý: -Nơi xa nhất về phía bắc tiếp giáp với TQ 1400 km. Một vùng đồi núi cao, nhiều hẻm sâu giao thông đi lại khó khăn. Có nhiều cửa khẩu giao lu buôn bán kinh tế mậu dịch. -Có 1060km đờng biên giới với thợng Lào có các cửa khẩu: Tây trang, Mờng Khoa. Phía đông là biển với tổng chiều dài là 120km (Quảng Ninh), với vịnh biển kín, nhiều đảo, nhiều danh lam thắng cảnh, di sản thiên nhiên thế giới. (1994) -Phía Nam và Đông Nam là ĐBSH và BTB -Là nơi có nhiều di tích văn hoá lịch sử: Tân Trào, Pắc Pó, Điện Biên Phủ -ý nghĩa của vị trí địa lí: +Vị trí tạo cho thiên nhiên của TD & MNBB có đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nớc ta. +Dễ dàng giao lu với Trung Quốc, Lào bằng đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt thông qua các cửa khẩu. +Dễ dàng giao lu với ĐBSH là vùng kinh tế trọng điểm ở phía Bắc +Tạo cho vùng một vùng biển rộng lớn với nhiều tiềm năng về giao thông vận tải, du lịch và đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản. 2- Điều kiện tự nhiên và TNTN: 2.1-Những thuận lợi: 2.1.1-Địa hình: -Là vùng địa hình cao nhất cả nớc, tuy nhiên có sự khác nhau giữa Đông Bắc và Tây Bắc a-Tây Bắc: Là nơi có địa hình núi cao, hiểm trở gồm có các dãy núi chạy song song theo hớng tây bắc- đông nam. Có dãy Hoàng Liên Sơn cao hơn 2500m và có đỉnh cao nhất nớc ta là Panxipăng 3143m (đợc ví nh nóc nhà Đông Dơng) b-Đông Bắc: Bao gồm núi thấp và trung bình, hớng cánh cung gồm: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và cánh cung ven biển Hạ Long. Các cánh cung mở rộng ở biên giới phía bắc và quy tụ ở Tam Đảo,độ cao thấp tạo thành lang giao thông: đ- ờng số 2,3,1,18. -Địa hình trung du nằm chuyển tiếp giữa ĐBSH và miền núi. 2.1.2-Đất đai: -Đất feralit trên đá phiến và các đá mẹ khác, đất feralit trên đá vôi. Các loại đất này thuận lợi để phát triển cây chè, các cây đặc sản, trồng rừng và đồng cỏ chăn nuôi. -Đất phù sa ở các cánh đồng Mờng Thanh, Điện Biên, Than Uyên, Nghĩa Lộ, Trùng Khánh thuận lợi để sản xuất lơng thực- thực phẩm. 2.1.3-Khí hậu: -Do vị tría nằm sát chí tuyến lại chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc, địa hình cao nên TD & MNBB là khu vực lạnh nhất nớc ta. Trờng THPT Tam Nông Luyện thi 1 TD&MNBB Trần Anh Tuấn -Đông Bắc: . Chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc nên khí hậu lạnh nhất nớc ta, mỗi năm chịu tác động từ 10 15 đợt gió mùa đông bắc nên trở thành vùng trồng cây ăn quả cận nhiệt: Cam, Chanh, lê, táo, đào mận lớn nhất nớc ta. Là địa bàn trồng cây dợc liệu: Tam thất, đỗ trọng, lơng qui, thảo quả. -Tây Bắc: Không chịu ảnh hởng nhiều của gió mùa Đông Bắc nhng cũng tơng đối lạnh trong mùa đông do địa hình cao và tính chất lục địa điển hình .Khí hậu mùa đông muộn, mùa hè nắng nóng thờng xuyên thay đổi nhiệt độ trong ngày, là địa bàn trồng rừng đầu nguồn. 2.1.4-Nguồn nớc: -Mạng lới sông ngòi bao gồm thợng lu và trung lu của các con sông bắt nguồn từ Trung Quốc hoặc từ TD&MNBB đổ xuống ĐBSH và ra Vịnh Bắc Bộ. -Tiềm năng quan trọng nhất là thuỷ điện và thuỷ lợi. Trữ năng của hệ thống sông Hồng là 11,5 triệu KW, chiếm 37% trữ năng thuỷ điện cả nớc. Riêng sông Đà là 6 triệu KW. Thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thuỷ điện Sơn La, Hoà Bình -Giao thông thuỷ cũng có thể thực hiện đợc ở khu vực trung du và Đồng bằng sông Hồng. 2.1.5-Sinh vật: -Là vùng có độ che phủ rừng thấp nhất cả nớc dới 20 %, đặc biệt ở Tây Bắc. Độ che phủ rừng thấp dới mức an toàn về cân bằng sinh thái ( diện tích đất trống đồi núi trọc lớn nhất cả nớc, khoảng 6,5 triệu ha). -Trong rừng có nhiều loại gỗ quý, nhiều loại chim thú quý. -ở các cao nguyên có độ cao trung bình từ 600- 700m có nhiều đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc. -Nguồn lợi sinh vật biển phong phú. Ng trờng Quảng Ninh- Hải Phòng là ng tr- ờng lớn ở Vịnh Bắc Bộ. Ven bờ biển ở Quảng Ninh còn có nhiều đảo, quần đảo thuận lợi cho viêck phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản. 2.1.6-Khoáng sản: .Có nhiều khoáng sản nhiều nhất là than -Tài nguyên du lịch: Hồ ba bể (Bắc Kạn) Núi cốc (T.Ng) suối khoáng Quang Hanh (Q.Ninh), Mĩ Lâm (T. Quang). Hang động đá vôi: Tam Thanh, Nhị Thanh (L.Sơn)., nhiều bãi biển có giá trị du lịc nh Tuần Châu, Bãi Cháy, Trà Cổ 2.2-Những khó khăn về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên: -Diện tích đất trống đồi núi trọc nhiều là đất dễ bị xói mòn, rửa trôi. -Thiếu nớc về mùa khô, sơng muối, sơng giá về mùa đông, sự nhiễu loạn của thời tiết. -Sông ngòi có nhiều thác ghềnh, lơng nớc phân bố theo mùa dẫn đến thờng gây lũ quét, sạt lở đất vào mùa ma, và khô hạn trong mùa khô. -Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật ngày càng cạn kiệt. 3-Điều kiện kinh tế- xã hội: 3.1-Dân c và nguồn lao động: -Mật độ dân số thấp., khu vực miền núi chỉ 50- 100 ngời/km 2 , ở trung du có mật độ cao hơn khoảng 300 ngời/ km 2 . -Dân c tha, thiếu lao động, đặc biệt là lao động có trình độ. - đây là vùng có 37 dân tộc ít ngời sinh sống nh: Tày, Nùng, Thái, Mờng Truyền thống của các dân tộc: Ngời Tày có truyền thống sản xuất hàng tre trúc, bàn ghế bằng tre; Ngời Nùng có truyền thống làm ruộng bậc thang; Ngời Mông trồng ngô, nuôi lợn, lúa nơng ; Ngời Thái dệt thổ cẩm. Các dân tộc ít ngời đều dùng tiếng Kinh làm ngôn ngữ trao đổi tuy nhiên chặt phá rừng làm nơng rẫy và du canh du c là nhợc điểm lớn nhất làm cho đất của miền núi nghèo kiệt. -Cơ sở vật chất kĩ thuận nghèo nàn, thiếu đồng bộ, có sự khác biệt giữa trung du và miền núi. -Hệ thống chính sách: Trờng THPT Tam Nông Luyện thi 2 TD&MNBB Trần Anh Tuấn +Chính sách giao đất giao rừng. +Phân bố lại dân c và nguồn lao động, +Chính sách phát triển công nghiệp dựa trên thế mạnh của vùng. +Nhà nớc đầu t phát triển địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc có ảnh hởng rất rõ nét đến sự phát triển kinh tế- xã hội của TD & MNBB. III- Những thế mạnh về kinh tế miền núi phía bắc. 1- Thế mạnh về khoáng sản và thuỷ điện. -TD&MNBB tiếp giáp nơi có 2 vành đai sinh khoáng Châu á- TháI Bình Dơng nên có nhiều loại khoáng sản. Tuy nhiên các mỏ khoáng sản thờng nằm sâu ở nơi có kết cấu hạ tầng, giao thông vận tải cha phát triển nên việc khai thác đòi hỏi phải có các ph- ơng tiện hiện đại, chi phí cao. 1.1-Tiềm năng: a-Vùng Đông Bắc: - Có nhiều than đá (antraxit) tập trung ở Quảng Ninh trữ lợng 3 tỉ tấn phân bố ở Cẩm Phả, Hòn Gai, Mạo Khê, Uông Bí chiếm 90% lợng than của cả nớc. Than tập trung thành vùng có diện tích 5000km 2 Chất lợng than antraxít (gầy) có nhiệt lợng 8000 10.000 kalo/ kg dùng xuất khẩu, làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Phả Lại, Ninh Bình. -Than mỡ trữ lợng 7,1 triệu tấn, chiếm 56,0% trữ lợng cả nớc, phân bố chủ yếu ở Phấn Mễ, Làng Cẩm (Thái Nguyên). Dùng trong công nghiệp luyện thép. -Than lửa đèn trữ lợng 100 triệu tấn, phân bố chủ yếu ở Na Dơng ( Lạng Sơn). Dùng trong công nghiệp hoá chất -Sắt: trữ lợng 136 triệu tấn chiếm 16,9% trữ lợng cả nớc, phân bố chủ yếu ở Quang Xá (Yên Bái), Tùng Bá ( Hà Giang), Trại Cau ( Thái Nguyên). -Măng gan trữ lợng 1,4 triệu tấn phân bố chủ yếu ở Tốc Thắng (Cao Bằng) -Ti tan trữ lợng 390.000 tấn, chiếm 64% trữ lợng cả nớc, nằm trong quặng sắt ở núi Chùa ( Thái Nguyên). -Thiếc trữ lợng 10 triệu tấn, phân bố chủ yếu ở Tĩnh Túc ( Cao Bằng), Sơn Dơng ( Tuyên Quang). -Apatit trữ lợng 2,1 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở Cam Đờng ( Lào Cai), dùng trong sản xuất phân lân. -Bô xít ở Cao Bằng, Lạng Sơn. -Py rit ở Thanh Sơn ( Phú Thọ ). -Kẽm- Chì ở Chợ Đồn, Chợ Điền ( Bắc Kạn) b-Vùng Tây Bắc: - Đồng-Ni ken có ở Tạ Khoa (Sơn La) - Vàng: Chủ yếu là vàng sa khoáng, phân bố dọc sông Đà và một số chi lu, huyện Mờng Tè. - Đất hiếm: trữ lợng dự báo là 10,9 triệu tấn, có thể khai thác là 8,4 triệu tấn, phân bố chủ yếu ở Lai Châu, đợc sử dụng trong các ngành công nghiệp hiện đại, đặc biệt là nguyên liệu cho các nhà máy điện nguyên tử. -Ngoài ra trên toàn vùng TD & MNBB còn có các loại khoáng sản khác nh: sét làm xi măng, gạch ngói; đá vôi có ở các tỉnh Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng sơn, Hoà Bình. 1.2-Tình hình khai thác và sử dụng: -Từ 1998 đến nay trung bình khai thác 10 triệu tấn than/năm trong đó xuất khẩu khoảng 3 triệu tấn. Nguồn than ngoài xuất khẩu còn đợc sử dụng làm nguyên liệu trong các nhà máy nhiệt điện; Còn khai thác than non ở Lạng Sơn để sản xuất phân bón. Than mỡ ở Thái Nguyên để luyện gang thép. -Thiếc: sản xuất khoảng 1000 tấn/năm để tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. -Apatit mỗi năm khai thác khoảng 600.000 tấn quặng để sản xuất phân lân. Trờng THPT Tam Nông Luyện thi 3 TD&MNBB Trần Anh Tuấn -Khai thác than ở Điện Biên, Lai Châu phục vụ địa phơng sản xuất gạch ngói. Ngoài ra ở miền núi còn khai thác cát ở Vân Hải để sản xuất thuỷ tinh. -Các khoáng sản khác tuy có khai thác nhng do trữ lợng nhỏ, chất lợng không cao, giao thông khó khăn, nhân lực có trình độ thiếu nên cha thực sự tơng xứng với tiềm năng của vùng. 2-Thế mạnh về khai thác thuỷ điện : 2.1-Tiềm năng: -Miền núi là nơi xuất phát nhiều sông suối với lợng nớc 110 tỉ m 3 , lu lợng dòng chảy lớn, chảy qua nhiều miền địa hình, nhiều thác ghềnh nên trữ năng của hệ thống sông Hồng là 11,5 triệu KW điện = 1/3 dự trữ năng thuỷ điện của cả nớc. Có nhiều thác lớn nh: Hoà Bình, Tạ Mú (Sơn La), riêng sông Đà có khả năng cung cấp 6 triệu KW điện . 2.2-Tình hình khai thác: -Đã xây dựng nhà máy thuỷ điện Thác Bà trên sông Chảy 4 tổ máy công suất 110 MW. -Thuỷ điện Hòa Bình 8 tổ máy công suất 1920 MW. -Hiện nay đang xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La 2400 MW, nhà máy Na Hang trên sông Gâm(T.Quang) 342 MW còn có các thác cha đợc sử dụng nh Bản Dốc (Cao Bằng) Đầu Đẳng trên sông Năng. -Trong vùng có nhiều suối có khả năng xây dựng nhà máy điện địa nhiệt. Đã phát hiện đợc ở Lai Châu, Sơn La có 16 điểm suối khoáng Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình 4 điểm Phú Thọ 3 điểm. -Khó khăn: Làm thuỷ điện cần nhiều vốn trong lúc nớc ta còn nghèo. Nằm trong vùng đá vôi có dịa hình cacxtơ (hang động) gây rò rỉ nớc. Xây dựng thuỷ điện phải di dời dân ở vùng lòng hồ, đời sống hàng chục vạn dân xáo trộn ở khu định c mới. Đặc biệt trong quá trình xây dựng các thuỷ điện lớn nh vậy cần chú ý những thay đổi về môi tr- ờng và tính an toàn của nền địa chất. 3-Thế mạnh về cây CN ăn quả, dợc liệu, rau quả ôn đới cận nhiệt. 3.1-Tiềm năng: a-Đất trồng cây CN, cây ăn quả. -Đất feralit phân bố ở nhiều dải đồi bát úp, đặc tính chua, nghèo mùn nhiều ôxit sắt, nhôm thích hợp với chè, sơn, chẩu, sở. Đất có nguồn gốc từ đá vôi tơi xốp thích hợp với trồng cây dợc liệu, thuốc lá, đậu tơng. -Thung lũng đất xô là địa bàn trồng các loại cây ăn quả cam quít, mận hậu, vùng đá vôi hợp với đào, thảo quả. b- Khí hậu : -Trên nền nhiệt độ và ẩm ở miền núi có khả năng trồng cây cận nhiệt do có mùa đông lạnh hợp với chè chám, bồ đề. Sapa, Tam đảo có khí hậu mát lạnh quanh năm là nơi sản xuất các giống rau vụ đông: Su hào, bắp cải, su su vùng núi biên giới C.Bằng, L.Sơn thời tiết khí hậu phù hợp với cây dợc liệu: quế, hồi, thuốc phiện, tam thất. c-Truyền thống: -Ngời dân miền núi có truyền thống làm nơng rẫy và trồng cây ăn quả: Ngời Tày có truyền thống trồng lanh, bông, mơ, mận, ngời Nùng có truyền thống trồng quế. d-Các nhà máy chế biến: -Có nhiều nhà máy chế biến chè: Đồng Xuân (Thanh Ba), riêng Phú Thọ có 9 nhà máy chế biến chè, nhà máy chế biến hoa quả hộp Đồng Xuân - Thanh Ba, hoa quả hộp Tam Dơng, nhà máy thuốc lá Bắc Sơn (Lạng Sơn), Tam Đảo (Vĩnh Phúc) nhà máy sản xuất giấy thúc đẩy việc trồng cây nguyên liệu: Giấy Bãi Bằng, giấy Lửa Việt, giấy Việt Trì. ở miền núi phía bắc có nơi sản xuất rau giống SaPa ,Tam Đảo. 3.2-Tình hình khai thác thế mạnh: -Là vùng có diện tích chè lớn nhất nớc ta, đợc trồng ở vùng trung và miền núi có độ cao trên 1000m. Phân bố chủ yếu ở: Thái Nguyên, Hà Giang, Phú Thọ, Sơn Trờng THPT Tam Nông Luyện thi 4 TD&MNBB Trần Anh Tuấn La Nhiều giống chè quý nh chè San (Yên Bái), chè Tuyết (Hà Giang), Tân Cơng (Thái Nguyên) - Các cây dợc liệu quý nh tam thất, đỗ trọng, đơng quy, thảo quả, hồi đợc trồng nhiều ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn. -TD&MNBB là vùng trồng cây ăn quả lớn thứ hai cả nớc, có nhiều cây ăn quả đặc sản nh: dẻ (Cao Bằng); đào (Mẫu Sơn- Lạng Sơn), Sa Pa; mận ( Thất Khê- Lạng Sơn); vải (Lục Ngạn- Bắc Giang), cam Bố Hạ, bởi Đoan Hùng, xoài Mộc Châu -Sa Pa là vùng trồng râu ôn đới và bảo quản hạt giống rau quanh năm. -TD&MNBB còn nhiều điều kiện thậu lợi để phát triển hơn nữa về cây công nghiệp, cây dợc liệu và rau quả cận nhiệt và ôn đới. Tuy nhiên vùng cần phải giải quyết những khó khăn sau: +Khắc phục hạn chế về tự nhiên nh thời tiết nhiễu động, thiếu nớc trong mùa khô, sơng muối, sơng giá trong mùa đông +Khắc phục khó khăn trong chế biến và bảo quản sản phẩm. +Khó khăn về thị trờng tiêu thụ. -Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp, cây đặc sản sẽ cho phép phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá có hiệu quả cao của vùng và đồng thời có tác dụng hạn chế nạn du canh du c. 4- Thế mạnh về chăn nuôi: 4.1-Tiềm năng: -Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều đồng cỏ chủ yếu là trên các cao nguyên có độ cao 600 - 700 m do rừng bị chặt phá, đồng cỏ phát triển. Đồng cỏ thờng không lớn nhng nhiều cao nguyên liên tiếp: Mộc Châu S.La, Đồng Văn, Quảng Bạ H.Giang , Bắc Hà , Simacai (L.Cai). hợp với nuôi trâu bò đàn. -Vấn đề lơng thực cho ngời đợc đảm bảo nên sản lợng màu lơng thực của vùng khá nhiều đợc làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. -Khí hậu ẩm ớt có nhiều sơng mù hợp với đặc tính của đàn trâu. -Nguồn tiêu thụ: Nuôi trâu bò cung cấp cho đồng bằng lấy sức kéo thúc đẩy ngời dân miền núi chăn nuôi. 4.2-Tình hình khai thác thế mạnh: -Đàn trâu 1,7 triệu con bằng 3/5 tồng đàn trâu cả nớc, bò 900 nghìn con chiếm 16% tổng đàn bò cả nớc, đặc biệt là nuôi bò sữa Mộc Châu, trâu sữa Mura. - TD&MNBB là vùng dẫn đầu cả nớc về nuôi nhiều lợn: 5,8 triệu con chiếm 21% đàn lợn cả nớc (2005) có nhiều giống lợn tốt: Mờng Khơng, Móng Cái. -Tập quán chăn thả theo đàn nên giống gia súc bị thoái hoá dần cần phải cải tạo. -Chăn nuôi gia súc, gia cầm của vùng còn nhiều điều kiện để phát triển, tuy nhiên cùng cần phải giải quyết một số khó khăn sau: +Phát triển các đồng cỏ tự nhiên và đồng cỏ nhân tạo. +Đẩy mạnh khâu chế biến. +Chú trọng vấn đề giống, thú y, nguồn vốn. +Vấn đề vận chuyển sản phẩm tới đồng bằng và đô thị 4- Thế mạnh về kinh tế biển và du lịch: 4.1- Kinh tế biển -Vùng biển Q.Ninh đợc xếp hạng di sản thiên nhiên thế giới có tiềm năng về khai thác kinh tế du lịch : Trà Cổ, bãi Cháy, Tuần Châu . ở đây có khả năng nuôi cá biển: cá song, cá giò, đánh bắt thuỷ sản. -Trong tơng lai cảng Cái Lân đợc xây dựng tạo đà cho khu công nghiệp Cái Lân. Việc xác định danh giới trên Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc tạo đà cho phát triển kinh tế biển trong tơng lai. 4.2-Tiềm năng du lịch. -Du lịch văn hoá khu di tích văn hoá Hoà Bình, phong tục tập quán dân tộc ít ng- ời. Trờng THPT Tam Nông Luyện thi 5 TD&MNBB Trần Anh Tuấn -Du lịch lịch sử: Tân trào, Điện Biên, Pắc Pó, Đền Hùng -Du lịch suối khoáng(Kim Bôi Hoà Bình, Mĩ Lâm- Tuyên Quang, Quang Hanh - Quảng Ninh, La Phù- Phú Thọ) - ở đây có nhiều di tích phật giáo: Côn Sơn- Kiếp Bạc, khu du lịch Thiên Tử. - Khu sinh thái Cát Bà. Trờng THPT Tam Nông Luyện thi 6 . sản thi n nhiên thế giới. (1994) -Phía Nam và Đông Nam là ĐBSH và BTB -Là nơi có nhiều di tích văn hoá lịch sử: Tân Trào, Pắc Pó, Điện Biên Phủ -ý nghĩa của vị trí địa lí: +Vị trí tạo cho thi n. kiệt. -Cơ sở vật chất kĩ thuận nghèo nàn, thi u đồng bộ, có sự khác biệt giữa trung du và miền núi. -Hệ thống chính sách: Trờng THPT Tam Nông Luyện thi 2 TD&MNBB Trần Anh Tuấn +Chính sách. gang thép. -Thi c: sản xuất khoảng 1000 tấn/năm để tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. -Apatit mỗi năm khai thác khoảng 600.000 tấn quặng để sản xuất phân lân. Trờng THPT Tam Nông Luyện thi 3 TD&MNBB