Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, chương 17 ppsx

7 135 0
Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, chương 17 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- 1 - Chương 17: Xác định thông số cường độ mòn Kết quả thí nghiệm mòn của mẫu được đánh giá thông qua ch ỉ số mài mòn. Chỉ số mài mòn càng thấp thì khả năng ch ống mòn của vật liệu càng cao. Mẫu thử được cân làm hai lần: Trước và sau khi thí nghi ệm, từ đó tìm được khối lượng vật liệu mất đi do mài mòn. Yêu cầu cần phải đạt độ chính xác đến 1/100 m ili gram. Gọi  G là lượng mòn vật liệu mất đi do mài mòn, t là thời gian ma sát thì ch ỉ số mài mòn I được tí nh : Thông số cường độ hao mòn I được tính theo công t hức I   G m t [3] (3-16). với t=5h (thời gian tiến hành thí nghiệm cho mỗi một mẫu t hử) I.3.4 Công dụng của máy MS-TS1. Máy khảo nghiệm ma sát MS-TS1 dùng để nghiên cứu : - Hệ số ma sá t . - Hao mòn. - Khả năng bôi t rơn. - Tính chất vật li ệu. II. XÂY DỰNG THỰC NGHIỆM II.1 Quy trình thực ngh i ệm II.1.1 Các bước tiến hành thí ngh i ệm.  Bước 1: Tiến hành chọn và chế tạo mẫu, con lăn, bạc l ó t . - 2 -  Bước 2:Tiến hành vạch dấu ở 3 vị trí khác nhau của m ẫu thí nghiệm để đo các thông số ở đó trước và sau thí ngh i ệm  Bước 3: Đo độ cứng, độ nhám (tại 3 vị trí đã vạch dấu), cân kh ối l ượng của mẫu lúc chưa thí ngh i ệm.  Bước 4: Tiến hành thí nghiệm trên mẫu thử (chạy XADO). - 3 -  Bước 5: Sau khi thí nghiệm xong, rửa sạch mẫu bằng xăng, bảo quản t ú i nilon, sau đó tiến hành đo độ cứng, độ nhám (ở 3 vị trí đã vạch dấu),cân khố i lượng của mẫu sau khi thí ngh i ệm.  Bước 6: Tiến hành thí nghiệm lần 2: Thử áp suất giữa b ạc lót và mẫu t h í nghiệm (chạy XADO), và mẫu không chạy XADO.  Bước 7: Ngâm tất cả các mẫu thí nghiệm vào nhớt Catrol và được bảo quản trong túi n il on. Sơ đồ các bước tiến hành thí ngh i ệm. Chế tạo mẫu Đo lần 1: Độ cứng, độ nhám, cân khố i Tiến hành thí ngh i ệm lần 1: Chạy XADO. Đo lần 2: Độ cứng, độ nhám, cân khố i - 4 - Tiến hành thí nghiệm lần 2: t hử áp suất giữa cổ trục và bạc l ó t Ngâm mẫu trong nhớt Catrol và bảo quản trong túi n il on. II.1.2 Chọn vật liệu chế tạo mẫu Yêu cầu đối với việc chọn vật liệu chế tạo cho mẫu :  Mẫu phải được thực hiện giống như điều kiện làm việc c ủa một loại t rục t hậ t .  Mẫu tham gia thí nghiệm có vật liệu chế tạo giống như vật liệu của t rục - 5 - Dựa vào điều kiện làm việc, tính chất bề mặt của trục ta có thể chọn vật liệu cho mẫu thí nghiệm là thép C45 vì loại thép này là lo ại được dùng thông dụng cho việc chế tạo t rục. II.1.3 Chọn số lượng mẫu thí ngh i ệm. Để tiến hành chọn số lượng mẫu làm thí nghiệm ta dựa vào các thông s ố ti ến hành thí ngh i ệm : - Lực ép P ( Khối lượng tải c ần t reo). - Thời gian lăn mi ết t . - Tốc độ quay của động cơ n. - Lượng XADO. Nếu tổ hợp tất cả những điều kiện trên thì số mẫu tham gia thí nghi ệm là rấ t nhiều, do thời gian có hạn nên có thể chọn số lượng mẫu như sau : Tiến hành gia công 20 mẫu thử được chế tạo cùng một vật li ệu là thép C45, ch i a 20 mẫu làm 4 nhóm ngẫu nhiên và tiến hành chọn ngẫu nhiên m ỗi một nhóm 2 mẫu tổng cộng có 8 mẫu tham gia làm thí ngh i ệm.  Nhóm 1 có các mẫu:17, 16, 14, 18, 6. - 6 -  Nhóm 2 có các mẫu: 15, 13, 5, 12, 19.  Nhóm 3 có các mẫu:10, 11, 4, 8, 3.  Nhóm 4 có các mẫu:1, 2, 7, 9, 20. Và chọn ra được 8 mẫu ngẫu nhiên là: 16 ; 17 ; 15 ; 5 ; 3 ; 4 ; 12 II.1.4 Chọn vật liệu chế tạo mẫu và số lượng con l ăn. Yêu cầu đối với con l ăn :  Phải có độ cứng lớn hơn hoặc ít nhất là bằng độ cứng của mẫu.  Bề mặt của con lăn phải có độ nhám nhỏ hơn của mẫu t hử. Vì phạm vi ứng dụng của đề tài là rất rộng nên trong quá trình thử nghiệm l ần đầu này tiến hành chọn vật liệu chế tạo c ủa con lăn cũng là thép C45 và số l ượng là 1 cá i . Sau khi tiến hành thí nghiệm kiểm chứng xong đối với từng cặp mẫu. Tiến hành rửa sạch bằng xăng và số mẫu được bảo qu ản trong túi n il on. - 7 - . tạo giống như vật liệu của t rục - 5 - Dựa vào điều kiện làm việc, tính chất bề mặt của trục ta có thể chọn vật liệu cho mẫu thí nghiệm là thép C45 vì loại thép này là lo ại được dùng thông dụng cho. là: 16 ; 17 ; 15 ; 5 ; 3 ; 4 ; 12 II.1.4 Chọn vật liệu chế tạo mẫu và số lượng con l ăn. Yêu cầu đối với con l ăn :  Phải có độ cứng lớn hơn hoặc ít nhất là bằng độ cứng của mẫu.  Bề mặt của con lăn. - 1 - Chương 17: Xác định thông số cường độ mòn Kết quả thí nghiệm mòn của mẫu được đánh giá thông qua ch ỉ số mài mòn. Chỉ số mài mòn càng thấp thì khả năng ch ống mòn của vật liệu càng cao. Mẫu

Ngày đăng: 08/07/2014, 02:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan