TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ I (NH: 2008-2009) MÔN : HOÁ 11 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 60 phút; Mã đề thi 001 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: cho các ion và các chất được đánh số thứ tự như sau: 1. − 3 HCO 2. Na 2 CO 3 3. H 2 O 4. Zn(OH) 2 5. − 42 POH 6. (NH 4 ) 2 CO 3 7. Cu(OH) 2 8. PbO 2 theo Bronstet chất và ion lưỡng tính là A. 1,2,3,4,5,6,7,8 B. 1,3,4,5,6,7,8 C. 1,3,4,5,7,8 D. 1,3,4,5,8 Câu 2: Cho các dung dịch đựng riêng lẻ: Na 2 S, FeCl 3 , NH 4 Cl, ZnBr 2 , NaHCO 3 , CH 3 COONa, NaH 2 PO 4 , NaCl dung dịch có pH <7 là A. FeCl 3 , NH 4 Cl, NaH 2 PO 4 , ZnBr 2 B. FeCl 3 , NH 4 Cl, NaHCO 3 , NaH 2 PO 4 C. NH 4 Cl, NaHCO 3 , NaCl, CH 3 COONa, D. FeCl 3 , NH 4 Cl, Na 2 S, ZnBr 2 Câu 3: Cho dung dịch có chứa cation Fe 2+ (0,1mol) Al 3+ (0,2mol) cùng 2 loại anion − 3 NO (x mol) và −2 4 SO (y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 52,2g muối khan. Giá trị x, y lần lượt là A. x = 0,2, y =0,3 B. x =2, y =3 C. x =3, y =2 D. x =0,3, y =0,2 Câu 4: Dung dịch H 2 SO 4 có pH=4, nồng độ mol/l của dung dịch axít trên là A. [H + ]=10 -4 M B. [H + ]=5.10 -5 M C. [H + ]=10 -5 M D. [H + ]= 2.10 -4 M Câu 5: Dãy gồm toàn các chất điện li yếu là A. H 2 S, H 2 O, CH 3 COOH B. H 2 CO 3, , H 2 S, HCl C. FeCl 2 , NaOH, H 2 O D. BaCl 2 , H 3 PO 4, HNO 2 Câu 6: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH 3 COOH ⇔ CH 3 COO - + H + Độ điện li α của CH 3 COOH sẽ tăng lên khi: A. nhỏ vài giọt dung dịch HCl B. pha loãng dung dịch C. nhỏ vài giọt dung dịch CH 3 COONa D.tất cả các trường hợp trên Câu 7: cho các cặp chất sau: 1/ Fe 2 (SO 4 ) 3 và NaOH 2/ NaHSO 3 và KOH 3/ KNO 3 và NaCl 4/ Ca(HCO 3 ) 2 và HCl cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là A. 2,3 B. 3,4 C. 3 D. 4 Câu 8: cho dung dịch hỗn hợp X gồm CH 3 COOH 0,1M và CH 3 COONa 0,1M. Biết K a của CH 3 COOH là 1,75.10 -5 . pH của dung dịch X là A. 4,77 B. 3,17 C. 4,47 D. 3,47 Câu 9: trộn 250ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,5M với 250ml dung dịch H 2 SO 4 aM thu được m g kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 4 ( coi Ba(OH) 2 và H 2 SO 4 điện li hoàn toàn cả hai nấc) Giá trị của a là A. 0,75M B. 0,5M C. 0,375M D. 0,525M Câu 10: cho các chất FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3, Al 2 O 3 , CuO, Cu 2 O tác dụng với HNO 3 loãng. Số phản ứng oxi hoá- khử là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 11: cho từ từ đến dư dung dịch amoniac vào lần lượt các dung dịch muối AlCl 3 , ZnSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3. Số kết tủa thu được là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 12: Sợi quang( sợi dẫn quang) là loại sợi được làm bằng A. SiO 2 tinh khiết B. Al 2 O 3 tinh khiết C. P 2 O 5 tinh khiết D.Si tinh khiết Câu 13: cho 0,1 mol Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3 PO 4 , sau phản ứng dung dịch thu được chứa muối? A. BaHPO 4 B. Ba(H 2 PO 4 ) 2 C.BaHPO 4 ,Ba(H 2 PO 4 ) 2 D. Ba 3 (PO 4 ) 2 Câu 14: NH 3 có thể phản ứng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây? ( điều kiện phản ứng coi như có đủ) A. Cl 2, CuO, Cu(OH) 2 , HNO 3 B. O 2, CuO, Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 C. O 2, HCl, Zn(OH) 2 , MgO D. O 2, CuO, Cl 2 Cu, Zn(OH) 2 Câu 15: Cho các dung dịch bị mất nhãn đựng trong các lo riêng biệt sau: NaNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 ,( NH 4 ) 2 SO 4, Al(NO 3 ) 3 . Thuốc thử có thể nhận biết dược tất cả các chất trên là A. NaOH B. quỳ tím C. Ba(OH) 2 D. BaCl 2 Câu 16: Đốt cháy 15,5g photpho rồi hoà tan sản phẩm vào 200g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được là A. 20,8% B. 49% C. 19,6% D. 41,6% Câu 17: số lit N 2 và H 2 (đo ở đktc) dùng để điều chế 51g NH 3 , biết hiệu suất của phản ứng đạt 25% là A. 134,4lit và 403,2lit B. 403,2lit và 134,4lit C. 13,44lit và 40,32lit D.26,8 lit và 26,8 lit Câu 18: Phân tử có dạng RH 4 . Trong oxit cao nhất R chiếm 53,3% về khối lượng. R là A. Cacbon B. Silic C. thiếc D. chì Câu 19: Dẫn khí CO 2 thu được khi cho 10g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư vào 50g dung dịch NaOH 40% . Khối lượng muối thu được là A. 10,6g B. 9,6g C. 6,9g D. 8,4g Câu 20: Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat A. sản xuất thuỷ tinh B. sản xuất đồ gốm C. sản xuất thuỷ tinh hữu cơ D.sản xuất ximăng B. PHẦNTỰ LUẬN (5đ) Câu 1 (2đ) 1/Cho một ít chất chỉ thị phenolphtalein vào dung dịch NH 3 loãng ( dung dịch A). Dung dich A có màu gì? Vì sao? 2/Màu của dung dịch A biến đổi như thế nào trong các trường hợp sau, giải thích tại sao? a) Đun nóng dung dich hòi lâu b)Thêm vào dung dịch A axit HCl có số mol bằng số mol NH 3 c)Thêm một ít Na 2 CO 3 vào dung dịch A Câu 2 (2đ) Hoà tan hết 22,064g hỗn hợp Al, Zn trong thể tích vừa đủ là 500ml dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 3,136lit (đkc) hỗn hợp hai khí NO và N 2 O có khối lượng 5,18g. a) Tính % khói lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b) Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan c) Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành? Câu 3 (1đ) Hoà tan 10g hỗn hợp hai muối XCO 3 và Y 2 (CO 3 ) 3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lit khí bay ra (đkc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? ĐÁP ÁN Câu 1 (2đ) a. Dung dịch A có màu hồng vì dung dịch NH 3 là một dung dịch bazơ: NH 3 + HOH → NH 4 OH → + 4 NH + OH - (1) b. Khi đun nóng, NH 4 OH dễ bị phân hủy NH 4 OH → 0 t NH 3 ↑ +H 2 O → màu hồng của dung dịch A, nhạt dần cho đến khi NH 3 bay hết thì thì dung dịch sẽ không màu. • Khi thêm HCl vào có phản ứng: NH 3 + HCl → NH 4 Cl Dung dịch sau phản ứng chỉ có muối NH 4 Cl Muối này bị thuỷ phân (2) NH 4 Cl → + 4 NH + Cl - + 4 NH + HOH → NH 3 + + OH 3 (2) Dung dịch dư ion H + ( + OH 3 ) nên có tính chất axit, dung dịch không có màu (trong môi trường axit, phenoltalein không có màu). • Thêm Na 2 CO 3 màu hồng sẽ đậm thêm vì trong dung dịch muối Na 2 CO 3 bị thuỷ phân tạo ra môi trường bazơ (3) Na 2 CO 3 → 2Na + + −2 3 CO −2 3 CO + HOH → − 3 HCO + OH - (3) 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 2 a. Số mol hỗn hợp khí: bn an yn xn ON NO Zn Al = = = = 2 14,0 4,22 136,3 ==n mol Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp khí: M = 37 14,0 18,5 = a = b = 0,07 Quá trình oxi hoá Zn; Al: Al → 3+ Al +3e x x (mol) 3x Zn → 2+ Zn + 2e y y (mol) 2y • Quá trình khử N ( trong HNO 3 ) về 2+ N (NO) và 1+ N (N 2 O) 5+ N + 3e → 2+ N :NO 3a a (mol) 5 2 + N + 8e → 1 2 + N :N 2 O 8b b (mol) Ta có : 3x + 2y = 3a + 8b = 0,77 (1) Và 27x + 65y = 22,064 (2) Từ (1) và (2) → x = 0,042 = n Al y = 0,322 = n Zn Vậy: %Al = %14,5 064,22 %100.27.042,0 = 0.5 Câu3 (1đ) %Zn = 94,86% b. 042,0 3 33 )( == + Al NOAl nn mol 946,8 3 )( 3 = NOAl m g 322,0 2 3 2 )( == + Zn NOZn nn mol 858,60 2 )( 3 = NOZn m g Khối lượng muối thu được: 8,946 + 60,585 = 69,804 g c. Khi cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch A chỉ có Al(OH) 3 ↓ Zn 2+ + 4NH 3 → +2 43 ])([ NHZn (tan) Al 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O → Al (OH) 3 ↓ + + 4 3NH gm OHAl 276,378.042,0 3 )( == XCO 3 + 2HCl → XCl 2 + H 2 O + CO 2 Y 2 (CO 3 ) 3 + 6HCl → 2YCl 3 + 3H 2 O + 3CO 2 moln CO 03,0 2 = Theo phương trình 1mol CO 2 bay ra khối lượng muối tăng 11g Theo bài toán khối lượng muối tăng 0,33g Khối lượng muối thu được 10,33g 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 . CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ I (NH: 2008-2009) MÔN : HOÁ 11 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 60 phút; Mã đề thi 0 01 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: cho các ion và. 4 Câu 8: cho dung dịch hỗn hợp X gồm CH 3 COOH 0,1M và CH 3 COONa 0,1M. Biết K a của CH 3 COOH là 1, 75 .10 -5 . pH của dung dịch X là A. 4,77 B. 3 ,17 C. 4,47 D. 3,47 Câu 9: trộn 250ml dung dịch. Ba(OH) 2 D. BaCl 2 Câu 16 : Đốt cháy 15 ,5g photpho rồi hoà tan sản phẩm vào 200g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được là A. 20,8% B. 49% C. 19 ,6% D. 41, 6% Câu 17 : số lit N 2 và H 2