1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 5,6

15 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ôn các động tác đã học

  • của bài thể dục phát triển chung

  • ----------------------------------------------------------

    • II- Đồ dùng

  • Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009

  • Thể dục

  • động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung

Nội dung

Tuần 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Chào cờ Học sinh tập trung ==================== Tập đọc - kể chuyện Nắng phơng Nam I- Mục tiêu. A - Tập đọc. - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn: ríu rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, rung rinh, Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa một số từ khó và nội dung bài. - Đọc lu loát toàn bài. Bớc đầu diễn tả đợc giọng các nhân vật trong truyện. - Cảm nhận đợc tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu niên hai miền Nam - Bắc. B - Kể chuyện. - Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe và nói. Bớc đầu diễn tả đúng lời từng nhân vật, phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật. - Cảm nhận đợc tình cảm của các bạn thiếu niên hai miền Nam - Bắc. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài "V quê hơng" 2- Bài mới. - Giới thiệu bài. b- Luyện đọc Giáo viên Học sinh - Giáo viên đọc mẫu. - Hớng dẫn luyện đọc câu , luyện đọc từ khó dễ lẫn. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài. * Giải nghĩa từ: hoa mai, hoa đào, c- Tìm hiểu bài. - Uyên và các bạn đang đi đâu? Vào dịp nào? - Uyên và các bạn đi chợ để làm gì? - Vân là ai? ở đâu? - Các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân? - Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân 1 cành mai? - Đặt tên khác cho câu chuyện? Vì sao? * Câu chuyện cuối năm. * Tình bạn. * Cành mai Tết. - Học sinh đọc nối tiếp câu , luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn. - Đọc toàn bài. đi chợ vào ngày 28 Tết. - Để chọn quà gửi cho Vân. - Vân là bạn ở tận ngoài Bắc. cành mai. - Vì mai là loài hoa đặc trng cho Tết của miền Nam. - Học sinh chọn tên truyện và giải thích rõ vì sao chọn tên gọi đó. kể chuyện a- Luyện đọc lại. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc hay đoạn 2. - Tổ chức luyện đọc bài theo vai. * Luyện đọc lại đoạn 2. - Học sinh đọc theo vai: Ngời dẫn truyện, Uyên, Phơng, Huê. 1 b- Kể chuyện. - Nêu yêu cầu của bài? - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại từng đoạn tơng ứng với các câu gợi ý. - Yêu cầu học sinh kể theo cặp. - Yêu cầu học sinh kể trớc lớp. - Dựa theo các ý tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện. - Học sinh kể từng đoạn theo hệ thống gợi ý. - Học sinh kể theo nhóm đôi. - Học sinh kể theo vai, kể cá nhân toàn truyện. 3- Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. Toán Luyện tập I- Mục tiêu. - Củng cố về tính nhân, giải toán và thực hiện "gấp"; "giảm" một số lần. - Rèn kỹ năng thực hiện tính nhân và áp dụng vào giải toán. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II.Chuẩn bị :Bảng phụ III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Tự nghĩ một phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện tập. Giáo viên Học sinh 2/ Luyện tập: * Bài 1: - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc đề - BT yêu cầu gì? - Muốn tính tích ta làm nh thế nào ? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề? - X là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm số bị chia? - Chấm bài, chữa bài. * Bài 3 - GV đọc bài toán - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chữa bài. * Bài 4 - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán giải bằng mấy phép tính? *Học sinh nêu yêu cầu và làm bài - Thực hiện phép nhân các thừa số. Thừa số 423 210 105 241 Thừa số 2 3 8 4 Tích 846 630 840 964 - HS đọc - X là số bị chia - Muốn tìm SBC ta lấy thơng nhân với SC - Làm phiếu HT a) X : 3 = 212 b) X : 5 = 141 X = 212 x 3 X = 141 x 5 X = 636 X = 705 * 2, 3 HS đọc bài toán - Mỗi hộp có 120 cái kẹo - 4 hộp nh thế có bao nhiêu cái kẹo - HS làm vở, 1 em lên bảng Bài giải Cả bốn hộp có số cái kẹo là: 120 x 4 = 480( cái kẹo ) Đáp số: 480 cái kẹo * 1,2 HS đọc bài toán - Có 3 thùng, mỗi thùng 125l, lấy ra 185l - Còn lại bao nhiêu l dầu - Bài toán giải bằng hai phép tính - HS làm vở, 1 em lên bảng Bài giải 2 - Chấm, chữa bài. *Bài 5 - Nêu yêu cầu BT - GV HD mẫu - GV nhận xét bài làm của HS 3/ Củng cố: - Đánh giá bài làm của Hs * Dặn dò: Ôn lại bài. Số lít dầu có trong ba thùng là; 125 x 3= 375(l) Số lít dầu còn lại là: 375 - 185 = 190( l) Đáp số: 190 lít dầu. - Viết theo mẫu - 1 em lên bảng, cả lớp làm phiếu Số đã cho Gấp 3 lần Giảm 3 lần 6 6x3=18 6:3 = 2 12 12x3=36 36:3=12 24 24x3=72 72:3=24 - Đổi phiếu, nhận xét bài của bạn ================================ Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Thể dục ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung I, Mục tiêu: - Ôn 6 động tác vơn thở, tay, chân, lờn, bụng và toàn thân của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Chơi trò chơi Kết bạn . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tơng đối chủ động. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi Kết bạn . III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân. * Chơi trò chơi Chẵn, lẻ 2-Phần cơ bản. - Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học: + Cho HS ôn 6 động tác vơn thở, tay, chân, lờn, bụng và toàn thân (1-2 lần). + Chia tổ để ôn luyện 6 động tác. + Các tổ thi đua với nhau dới sự điều khiển của GV. + Chọn 5-6 em tập các động tác đúng, đẹp nhất lên biểu diễn. - Chơi trò chơi Kết bạn . GV trực tiếp điều khiển trò chơi (Những em bị lẻ 3 lần sẽ phải nắm tay nhau chạy 5-6 20-25 - Lớp trởng tập hợp, điểm số, báo cáo. - HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát. - HS chạy khởi động và tham gia trò chơi. - HS ôn tập 6 động tác theo đội hình 2-4 hàng ngang. - HS tập luyện theo tổ và thi đua nhau. - HS tham gia trò chơi 1 cách nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. 3 quanh lớp 2 vòng, vừa chạy vừa hát). 3-Phần kết thúc - Tập 1 số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. 5-6 - HS tập, vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. I- Mục tiêu. - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - áp dụng dạng toán này để giải toán. - Tự tin, hứng thú trong học tập. II- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài 2 trang 56. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Giới thiệu bài toán. Hoạt động dạy Hoạt động học *HD thực hiên so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - GV nêu bài toán( nh SGK) - Yêu cầu HS lấy một sợi dây dài 6cm. Cắt đoạn dây đó thành các đoạn nhỏ, mỗi đoạn dài 2cm. - Cắt đợc mấy đoạn? - Vậy 6cm gấp mấy lần so với 2 cm? - Tìm phép tính tơng ứng? - Vậy số đoạn dây cắt ra chính là số lần mà đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD. + GV HD cách trình bày bài giải. + Đây là bài toán dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? Luyện tập * Bài 1: Treo bảng phụ - Nêu số hình tròn màu xanh? Màu trắng? - Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm ntn? - Hình a, số hình tròn xanh gấp mấy lần số hình tròn trắng? + Tơng tự HS trả lời phần b và c * Bài 2: - GVđọc đề? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS đọc lại BT - HS thực hành theo GV - Cắt đợc 3 đoạn - Gấp 3 lần 6 : 2 = 3 đoạn Bài giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là: 6 : 2 = 3( lần) Đáp số: 3 lần. - Ta lấy số lớn chia cho số bé. - H.a có 6 hình tròn xanh; 2 hình tròn trắng. - Ta lấy số hình tròn xanh chia cho số hình tròn trắng - Số hình tròn xanh gấp số hình tròn trắng số lần là: 6 : 2 = 3( lần) - HS trả lời - 1,2 HS đọc lại đề - Bài toán thuộc dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - HS làm vở Bài giải Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 4 - Chấm, chữa bài. * Bài 3 - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét * Bài 4 - Nêu yêu cầu BT - Nêu cách tính chu vi của một hình ? - Chấm, chữa bài. 3/ Củng cố: - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? 20 : 5 = 4( lần) Đáp số: 4 lần - 1,2 HS đọc bài toán - 1con lợn nặng 42kg 1 con ngỗng nặng 6kg - Con lợn nặng gấp mấy lần con ngỗng - HS làm bài vào phiếu, 1 em lên bảng Bài giải Con lợn gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) Đáp số : 7 lần - Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn - Tính chu vi hình vuông MNPQ, hình tứ giác ABCD - Muốn tính chu vi một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. + HS tính nhẩm, trả lời miệng Bài giải a) Chu vi hình vuông MNPQ là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12( cm) Hay 3 x 4 = 12( cm) b) Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18( cm) - Nhận xét bài làm của bạn - Lấy số lớn chia cho số bé Chính tả Chiều trên sông Hơng I- Mục tiêu. - Nghe - Viết chính xác bài chính tả Chiều trên sông Hơng. - Viết đúng và đẹp bài chính tả. Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn, giải đúng câu đố. - Cẩn thận, sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh viết: khu vờn, dòng suối, xứ sở, xanh. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn viết chính tả. Giáo viên Học sinh - Giáo viên đọc bài chính tả. ? + Đoạn văn tả cảnh gì? + Tác giả tả những âm thanh và hình ảnh nào trên sông. + Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu học sinh tự tìm các từ dễ viết sai luyện viết : yên tĩnh,lạ lùng,nghi ngút,lanh canh. - Giáo viên đọc bài chính tả. * Giáo viên đọc soát lỗi. - Học sinh đọc lại. buổi chiều trên sông Hơng. - Hơng, Huế - tên riêng, các chữ đầu câu. - Học sinh tìm và luyện viết vào bảng con. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lỗi. 5 * Chấm và nhận xét 1 số bài. c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3 vào vở bài tập Tiếng Việt. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh làm bài vào vở. Âm nhạc Học bài hát :Con chim non (Giáo viên chuyên soạn giảng) Thứ t ngày 11 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Cảnh đẹp non sông I- Mục tiêu. - Đọc đúng các từ ngữ khó, ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ. Biết đ- ợc các địa danh trong bài qua chú thích. Học thuộc lòng bài thơ. - Đọc lu loát toàn bài. Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nớc. - Thấy đợc vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nớc ta, từ đó thêm tự hào về quê hơng đất nớc. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc và trả lời nội dung bài "Nắng phơng Nam". 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. Giáo viên Học sinh - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn (khổ thơ). * Hớng dẫn ngắt nghỉ câu thơ. * Giải nghĩa một số từ khó: canh gà Thọ Xơng, Tam Thanh, Trấn Vũ, c- Tìm hiểu bài. ? + Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng. đó là những vùng nào? ? + Mỗi vùng có cảnh đẹp gì? + Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? d- Hớng dẫn học thuộc lòng các câu ca dao. - Hớng dẫn học sinh học thuộc lòng. - Yêu cầu một số học sinh lên đọc thuộc 6 câu ca dao. - Học sinh đọc nối tiếp câu. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn. Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Huế, - Học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đọc thuộc bài tập đọc. 6 3- Củng cố - Dặn dò. - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. *Học sinh nêu miệng nội dung bài. Mĩ thuật Vẽ tranh :Đề tài ngày nhà giáo Việt nam (giáo viên chuyên soạn giảng) Toán Luyện tập I- Mục tiêu - Củng cố về bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Phân biệt số lần và số đơn vị. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II- Đồ dùng GV : Bảng phụ HS : SGK III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra: - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? - Nhận xét, cho điểm. 2/ Luyện tập * Bài 1- GV nêu câu hỏi nh SGK - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2 - GV đọc bài toán - Nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé? - GV nhận xét. * Bài 3: - GV đọc bài toán - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chấm, chữa bài. * Bài 4: Treo bảng phụ - Đọc nội dung cột 1? - Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm ntn? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - HS trả lời - Nhận xét - HS trả lời miệng a) Sợi dây 18m dài gấp 3 lần sợi dây 6m. b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp 7 lần bao gạo nặng 5kg. - 1, 2 HS đọc - Lấy số lớn chia cho số bé. - HS làm miệng Số con bò gâps số con trâu số lần là: 20 : 4 = 5( lần) Đáp số: 5 lần - Nhận xét bạn trả lời - 1, 2 HS đọc đề. - Ruộng 1 : 127kg, ruộng 2 gấp 3 lần - Cả hai ruộng có bao nhiêu kg - HS làm vở Bài giải Thửa 2 thu đợc số cà chua là: 27 x 3 = 81( kg) Cả hai thửa thu đợc số cà chua là: 27 + 81 = 108( kg) Đáp số: 108 kg. - HS đọc - Lấy số lớn trừ số bé - Lấy số lớn chia cho số bé. - HS làm phiếu HT - 3 HS chữa bài. - Nhận xét - HS nêu 7 - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? - GV nhận xét tiết học Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh I- Mục tiêu. - Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh. - Rèn kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và tiếp tục học về phép so sánh. - Mở rộng vốn từ, thích học Tiếng Việt. II.Chuẩn bị :Nội dung bài học III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. Yêu cầu học sinh làm miệng bài 2 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn làm bài tập. Giáo viên Học sinh Bài 1. - Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh làm yêu cầu 1. + Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh? Giáo viên: Hoạt động chạy của những chú gà con đợc só sánh với hoạt động "lăn tròn" của những hòn tơ nhỏ "Đây là một cánh so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động". Bài 2: + Yêu cầu chính của bài là gì? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - Yêu cầu học sinh tự tìm những ví dụ khác có so sánh hoạt động với hoạt động. Bài 3: Giáo viên tổ chức trò chơi. - Yêu cầu 2 đội lên nối nhanh các cụm từ ở cột A và cột B để ghép thành câu hoàn chỉnh. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học - Cả lớp làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng làm. - Chạy nh lăn tròn. - Học sinh làm bài => báo cáo kết quả bài làm. *Chân đi nh đập đất *Tàu lá cây cau nh tay ai vẫy. - Học sinh lấy ví dụ. - Học sinh chơi trò chơi theo sự hớng dẫn của giáo viên -Những ruộng lúa cấy sớmđã trổ bông. -Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả. -Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh. -Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tập viết Ôn chữ hoa H I- Mục tiêu. - Củng cố cách viết chữ viết hoa H thông qua bài tập ứng dụng. Hàm Nghi Hải Vân bát ngát nghìn trùng 8 Hòn Hồng sừng sững đứng trong Vinh Hàn - Viết đúng, đẹp tên riêng và câu ứng dụng. - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng: - Chữ hoa: H, N, V III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết Ghềnh Ráng, Ghé. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn viết trên bảng con. Giáo viên Học sinh * Luyện viết chữ hoa. - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa trong bài viết từng chữ. - Yêu cầu học sinh tập viết chữ H, N, V. - Luyện viết từ ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu về tiểu sử của vua Hàm Nghi. - Yêu cầu học sinh tự viết từ ứng dụng. * Luyện viết câu ứng dụng. - Giáo viên giải thích nội dung của câu ca dao? - Yêu cầu học sinh viết vào bảng con các chữ : Hải Vân, Hòn Hồng. c- Hớng dẫn viết vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Ôn chữ hoa h - H, N, V. - Học sinh luyện viết vào bảng con. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Học sinh luyện viết vào bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh viết vào vở. Toán Bảng chia 8 I- Mục tiêu - Thành lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8. Vận dụng bảng chia 8 để giải bài toán có liên quan. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học toán. II- Đồ dùng GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III- Các hoạt động dạy học 9 Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài mới: a) Lập bảng chia 8. - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi: Lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn. Vậy 8 đợc lấy mấy lần? Viết phép tính tơng ứng? - Tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn, biết mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa? - Vậy 8 chia 8 đợc mấy? - GV ghi bảng: 8 : 8 = 1 + Tơng tự lập các phép chia khác để hoàn thành bảng chia 8. + Luyện HTL bảng chia 8. b) Luyện tập. * Bài 1 - Nêu yêu cầu BT - Tính nhẩm là tính ntn? - GV gọi mỗi em 1 phép tính - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2 ( Tơng tự nh bài 1 ) * Bài 3 - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét. * Bài 4 - Đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Chấm bài, chữa bài 3/ Củng cố: - Thi đọc HTL bảng chia 8. - GV nhận xét chung giờ học - 8 đợc lấy 1 lần 8 x 1 = 8 - có 1 tấm 8 : 8 8 : 8 = 1 - HS đọc - HS thi đọc bảng chia 8 (Nh sgk) - Thi đọc HTL - Tính nhẩm - HS trả lời - HS nhẩm và nêu KQ - HS thực hiện - 1, 2 HS đọc bài toán -Tấm vải dài 32m cắt thành 8 mảnh bằng nhau - Mỗi mảnh dài bao nhiêu m ? - HS làm bài vào phiếu Bài giải Mỗi mảnh vải có số mét là: 32 : 8 = 4( m) Đáp số: 4mét - Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn - 1, 2 HS đọc - HS trả lời - Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm Bài giải Số mảnh vải cắt đợc là: 32 : 8 = 4( mảnh) Đáp số: 4 mảnh - HS thi đọc HTL Tự nhiên xã hội Một số hoạt động ở trờng I- Mục tiêu. - Kể tên đợc các môn học và nêu đợc 1 số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của môn học đó. - Nêu chính xác các hoạt động diễn ra ở trờng. - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trờng. II- Đồ dùng: - Các hình vẽ trang 48, 49 - SGK. III- Các hoạt động dạy và học. 10

Ngày đăng: 08/07/2014, 02:00

Xem thêm

w