1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tai lieu li 11

3 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL BÀI TOÁN :KÍNH LÚP,KÍNH HIỂN VI VÀ KÍNH THIÊN VĂN Dạng :Khảo sát tính chất ảnh qua các dụng cụ quang học I.Lý thuyết 1.Ngắm chừng các dụng cụ quang học Sơ đồ tạo ảnh (Quang cụ) AB A’B’ d d’ Ngắm chừng: Thay đổi d sao cho ];[' vc CCA ∈ Phạm vi ngắm chừng : :d ∆ ];[' vc CCA ∈ 2.Độ bội giác 1.Trường hợp tổng quát ld OC kG c oo + === ' . tan tan α α α α Trong đó : • α :Góc trông vật qua dụng cụ quang học. • o α :Góc trông vật tại điểm cực cận c C . • OC c :Khoảng cực cận. • l :khoảng cách từ kính - mắt 2.Trường hợp ngắm chừng ở vô cực và điểm cực cận Quang cụ Ngắm chừng ở vô cực Ngắm chừng ở điểm cực cận Kính lúp f OC G c = ∞ kG cc = Kính hiển vi 21 21 . . ff OC GkG c δ == ∞ kG cc = Kính thiên văn 2 1 f f G = ∞ kG cc = II.Phương pháp  Áp dụng bài toán xác định ảnh tạo bởi thấu kính và hệ thấu kính để xác định ảnh tạo bởi quang cụ  Phạm vi ngắm chừng của quang cụ: Xác định vị trí điểm vật có ảnh tại C v ,C c : a) Khi mắt quan sát qua dụng cụ quang học mà không điều tiết thì ảnh qua nó sẽ nằm ở điểm C v b) Khi mắt quan sát qua dụng cụ quang học mà điều tiết tối đa thì ảnh qua nó sẽ nằm ở điểm C c THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11 OPTICS 1 PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL Sơ đồ tạo ảnh : (Quang cụ) (Quang cụ) a) AB C v b) AB C c d d’= v OC− d d’= c OC− Trong đó d lần lượt là khoảng cách từ vật đến quang cụ để cho ảnh tại C v ,C c III.Bài tập KÍNH LÚP Bài 1: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15 cm và giới hạn nhìn rõ là 35 cm.Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm .Mắt đặt cách kính 10 cm. a) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? b) Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người này ngắm chừng ở điểm cực viễn và điểm cực cận. ĐS: a) cmdcm 44,45,2 ≤≤ b) 2;7,2 == cv GG Bài 2: Một kính lúp là thấu kính hội tụ có độ tụ +10dp a) Tính độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở điểm cực vô cực. b) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận .Cho biết .25cmOC c = Mắt đặt sát kính. ĐS: a) 2,5 b) 5,3== kG Bài 3: Một người cận thị có OCc = 12 cm và khoảng nhìn rõ của mắt là 68 cm. Người đó dùng một kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính lúp? A. ≤ ≤5, 64cm d 8, 69cm B. ≤ ≤5, 46cm d 8, 69cm C. ≤ ≤6, 46cm d 9, 69cm D. Một kết quả khác. Bài 4: Một người mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, có độ tụ 10điôp và được đặt sát mắt. 1) Dùng kính trên có thể quan sát được vật gần mắt nhất là: A. 40 cm 3 B. 10 cm 3 C. 20 cm 3 D. 25 cm 3 THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11 OPTICS 2 PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL 2) Dùng kính trên có thể quan sát được vật xa mắt nhất là: A. 15cm; B. 10 cm; C. 8 cm D. 10,8 cm. 3) Dùng kính trên có thể quan sát vật nằm trong khoảng trước mắt: A. ≤ ≤6, 67cm d 15cm ; B. ≤ ≤4, 67cm d 10cm C. ≤ ≤6, 67cm d 10cm D. Một kết quả khác. 4) Độ bội giác của ảnh khi người ấy ngắm chừng ở cực cận có thể nhận giá Đúng nào trong các giá trị sau? A. 3 B. 5 C. 1,3 D. 4,5 THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11 OPTICS 3 . quang học mà điều tiết tối đa thì ảnh qua nó sẽ nằm ở điểm C c THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11 OPTICS 1 PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL Sơ đồ tạo ảnh : (Quang cụ) (Quang. mắt nhất là: A. 40 cm 3 B. 10 cm 3 C. 20 cm 3 D. 25 cm 3 THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11 OPTICS 2 PHAM HUNG CUONG BINH MINH UPPER SECONDARY SCHOOL 2) Dùng kính trên có thể quan sát được. giá Đúng nào trong các giá trị sau? A. 3 B. 5 C. 1,3 D. 4,5 THE METHODS FOR PROBLEM OF PHYSICS 11 OPTICS 3

Ngày đăng: 08/07/2014, 00:01

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w