PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A NĂM HỌC 2009-2010 Môn :VẬT LÍ 6 Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Đề : Câu 1.( 6 điểm) . Mỗi hòn gạch có 2 lỗ có khối lượng 1 kg . Hòn gạch có kích thước cao 5 cm , rộng 10 cm , dài 20 cm . Mỗi lỗ có đường kính là 2cm theo chiều dài của viên gạch . Tính khối lượng riêng , trọng lượng và trọng lượng riêng của gạch . (Bài 91 ,Bài tập nâng cao Vật lí 6 , trang 18 NXB ĐHQG thành phố HCM 2007 ) Câu 2. ( 4 điểm ) . Một thanh chắnđường dài 8 m , có khối lượng 150 kg có trọng tâm ở cách đầu bên phải 2m .Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên phải 3 m . Hỏi phải tác dụng vào đầu bên trái một lực bằng bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang . (Bài 192 ,Bài tập nâng cao Vật lí 6 , trang 33 NXB ĐHQG thành phố HCM 2007 ) Câu 3. ( 4 điểm ) . Một khối đá có thể tích là 540 dm 3 .Tính khối lượng , trọng lượng và trọng lượng riêng của khối đá trên . Biết khối lượng riêng của đá là 2600 kg / m 3 . ( Bài 11 , SGK Vật lí 6 trang 36 NXB GD năm 2007 ) Câu 4.( 3 điểm ) . Hãy tính xem a. 209 0 F = ? 0 C b. 87 0 C = ? 0 F c. 25 0 F = ? 0 C ( Bài 22 , SGK Vật lí 6 trang 68 NXB GD năm 2007 ) Câu 5. ( 3 điểm ) Nhiêt dô ( phút) Thòi gian 8 6 4 2 0 -2 -4 7 6 5 4 3 2 1 0 Hình trên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ? (Bài 25 .Sự nóng chảy và sự đông đặc ,trang 77 SGK Vật lí 6 NXB GD 2007 ) Hết GV ra đề TTCM Hiệu trưởng (Kí tên, ghi rõ họ tên) (Kí tên, ghi rõ họ tên) ( Kí tên , đóng dấu ) ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1 -Thể tích của mỗi viên gạch . V g = 5 10 20× × = 1000 ( cm 3 ) -Thể tích của mỗi lỗ gạch là : V = 3,14 .R 2 .h = 3,14 . 2 2 2 ÷ . 20 = 62,8 ( cm 3 ) -Thể tích phần gạch trong viên gạch là : 1000 cm 3 – 62,8 cm 3 . 2 = 874,4 (cm 3 ) -Khối lượng riêng của viên gạch là : D = 3 1 874,4 m kg V cm = = 0,001 ( kg / cm 3 ) -Trọng lượng của mỗi viên gạch là : P = 10 m = 10 . 1 kg = 10 N Trọng lượng riêng của gạch là : d = 10 .D = 10 . 0,001 kg / cm 3 = 0,01 ( N / cm 3 ) . 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 2 -Hình vẽ . l P F 3 m 2 m 8 m -Trọng lượng của thanh chắn là : P = 10 . m = 10 . 150 kg = 1500 ( N ) -Cánh tay đòn của lực F cần tác dụng là : l t = 8 m – 3 m = 5 m -Cánh tay đòn của trọng lực P là : l P = 3 m – 2m = 1 m . -Để thanh cân bằng thì : F . l t = P . l P . P t P l F l ⇒ = = 1500 1 5 N m m × = 300 N . 1,0 1,0 1,0 1,0 3 V = 540 dm 3 = 0,54 m 3 D = 2600 kg / m 3 m = ? kg P = ? N d = ? N / m 3 Giải -Khối lượng của khối đá 1,0 m = D . V = 2600 kg / m 3 . 0,54 m 3 = 1404 kg -Trọng lượng của viên gạch P = 10 .m = 10 . 1404 kg = 14040 N -Trọng lượng riêng của gạch D = P / V = 14040 N / 0,54 m 3 = 26000 N / m 3 1,0 1,0 1,0 4 a. 209 0 F = ? 0 C ( 209 0 F – 32 0 F ) : 1,8 0 F 177 0 F : 1,8 0 F = 98,3 Vậy 209 0 F = 98,3 0 C b. 87 0 C = ? 0 F 87 0 C = 0 0 C + 87 0 C 87 0 C = 32 0 F + ( 87 . 1,8 0 F ) 87 0 C = 32 0 F + 156,6 0 F Vậy 87 0 C = 188,6 0 F c. 25 0 F = ? 0 C ( 25 0 F – 32 0 F ) : 1,8 0 F - 7 0 F : 1,8 0 F = - 3,9 Vậy 25 0 F = - 3,9 0 C 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 5 -Chất : Nước -Từ phút 0 đến phút 1 nhiệt độ tăng dần , ở thể rắn -Từ phút 1 đến phút 4 nhiệt độ không thay đổi , ở thể rắn . lỏng . -Từ phút 4 đến phút 7 nhiệt độ tiếp tục tăng tăng dần , ở thể lỏng 1,0 0,5 1,0 0,5 . GD & ĐT HỒNG NGỰ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A NĂM HỌC 2009-2010 Môn :VẬT LÍ 6 Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Đề : Câu 1.( 6 điểm). nóng chảy ? (Bài 25 .Sự nóng chảy và sự đông đặc ,trang 77 SGK Vật lí 6 NXB GD 2007 ) Hết GV ra đề TTCM Hiệu trưởng (Kí tên, ghi rõ họ tên) (Kí tên, ghi rõ họ tên) ( Kí tên , đóng dấu ) ĐÁP ÁN Câu