1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thi hoc ky 2 vat ly 11

4 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 91 KB

Nội dung

Chiều sâu của nước trong bình là [] Khi ghép sát một hệ thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm đồng trục với một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm thì được thấu kính tương đương có tiêu cự bằn

Trang 1

Tia sáng truyền từ nước (n=4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị bằng

[<br>]

Hệ hai thấu kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có số phóng đại là

[<br>]

Từ trường không tương tác với

C các điện tích chuyển động D nam châm chuyển động.

[<br>]

Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo biểu thức

A



t

t L

e c



t

e c



t

e c



 [<br>]

Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật hai lần và cách vật 36cm Đây là thấu kính

[<br>]

Theo định lật khúc xạ ánh sáng thì

A khi góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ cũng tăng bấy nhiêu lần

B tia khúc xạ và tia tói nằm cùng phía so với pháp tuyến tại điểm tới

C góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới

D tia khúc xạ và tia tới cùng nằm trong mặt phẳng tới.

[<br>]

Qua một thấu kính có tiêu cự 20cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật, cách thấu kính 15cm Vật phải đặt ở vị trí

A sau thấu kính 60cm B sau thấu kính 90cm C trước thấu kính 60cm D trước thấu kính 90cm

[<br>]

Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về tật cận thị?

A Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật

B Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới mắt sẽ hội tụ trước võng mạc

C Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn

D Phải đeo kính phân kỳ để sửa tật

[<br>]

Một cái thước được cắm thẳng đứng vào một bình nước có đáy phẳng ngang Phần thước nhô khỏi mặt nước là 4cm Chếch ở trên có một ngọn đèn Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm và ở đáy dài 8cm Biết chiết suất của nước là 4/3 Chiều sâu của nước trong bình là

[<br>]

Khi ghép sát một hệ thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm đồng trục với một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm thì được thấu kính tương đương có tiêu cự bằng

[<br>]

Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng

300 Chiết suất tuyệt đối của khối chất đó là

[<br>]

Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng

A lực từ lên nam châm và dòng điện B lực điện lên các điện tích.

C lực hút lên các vật D lực đẩy lên các nam châm.

[<br>]

Dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 2A đặt trong chân không Điểm M cách dây dẫn một khoảng bao nhiêu nếu cảm ứng từ tại M có độ lớn 10-6T?

[<br>]

Trang 2

Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong

A 1/4 vòng quay B 1 vòng quay C 1/2 vòng quay D 2 vòng quay

[<br>]

Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi

A đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ ánh sáng chiếu vào mắt

B vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới

C khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới

D độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới

[<br>]

Chiết suất tuyệt đối là

A chiết suất tỉ đối của môi trường chân không với môi trường thủy tinh

B chiết suất tỉ đối của hai môi trường bất kì với nhau

C chiết suất tỉ đối của môi trường bất kì với môi trường chân không.

D chiết suất tỉ đối của môi trường nước với môi trường không khí

[<br>]

điều nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật cận thị

A Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn những vật ở xa vô cực như mắt không có tật

B Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn những vật ở xa vô cực như mắt thường

C Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn những vật ở gần mắt như mắt không có tật

D Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần như mắt không tật

[<br>]

Một người bị viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40cm Độ tụ của kính phải đeo để nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 25cm có giá trị nào sau đây Kính đeo sát mắt

A 1,25 dp B.1,5dpC -2dp D.-1,5dp

[<br>]

Mắt không có tật là mắt, khi không điều tiết, có

A tiêu điểm nằm trước võng mạc B độ tụ lớn nhất.

C tiêu điểm nằm trên võng mạc D tiêu điểm nằm sau võng mạc.

[<br>]

Tìm câu sai.

A Sửa tật cận thị: bằng cách đeo một thấu kính phân kỳ sao cho có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải

điều tiết

B Sửa tật viễn thị: bằng cách đeo một thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở vô cực.

C Mất cận thị: là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm ảnh của thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc, nên mắt

không nhìn thấy vật ở vô cực

D Mắt viễn thị: là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm ảnh của mắt nằm sau võng mạc.

[<br>]

Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 25cm đến vô cực Người đó dùng kính lúp quan sát một vật nhỏ trong trạng thái mắt không điều tiết thì độ bội giác thu được là 5 Tính tiêu cự của kính lúp

A f = 12,5cm B f = 125cm C f = 5cm D f = 25cm

[<br>]

Để mắt cận thị có thể nhìn rõ các vật ở xa như mắt thường thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở vô cực thì

A ảnh cuối cùng qua hệ kính - mắt phải hiện rõ trên võng mạc.

B ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên võng mạc.

C ảnh được tạo bởi kính đeo nằm tại điểm cực cận của mắt.

D ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực viễn của mắt

[<br>]

Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm Khi đeo sát mắt đúng số kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần mắt nhất cách mắt:

[<br>]

Câu 24: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 quan sát vật nhỏ qua kính lúp có ghi 5x Mắt st kính Hỏi phải đặt vật ở vị trí nào để có độ bội giác bằng 8 ?

[<br>]

Đối với thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây đúng

A.Vật ảo luôn có ảnh ảo ngược chiều nhỏ hơn vật nằm trong khoảng OF'.

Trang 3

B.Vật ảo luôn có ảnh thật cùng chiều nhỏ hơn vật nằm trong khoảng OF'.

C.Ảnh thật luôn lớn hơn vật không phụ thuộc gì vào vật là thật hay ảo.

D.Ảnh ảo luôn lớn hơn vật không phụ thuộc vào vật là ảo hay thật.

[<br>]

Khi mắt quan sát vật ở cực cận thì kết luận nào sau đây không đúng :

A Độ cong thuỷ tinh thể đạt cực đại B Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc cực đại

C Độ tụ thuỷ tinh thể lớn nhất D Mắt điều tiết tối đa

[<br>]

Một người khi không đeo kính thì cận điểm cách mắt là 50/3 cm, Khi đeo kính sát mắt thì cận điểm cách mắt

là 25 cm kính đó có độ tụ là :

A -4 dp B -3 dp C 2 dp D -2 dp

[<br>]

Câu 28: Khi chiếu một tia sáng từ không khí vào nước thì nhận định nào sau đây đúng?

A Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới B Có thể xẩy ra phản xạ toàn phần tại mặt thoáng

C Góc khúc xạ lớn hơn hoặc bằng góc tới D Góc khúc xạ nhỏ hơn hoặc bằng góc tới

[<br>]

Năng suât phân li của mắt là:

A độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được B góc trông lớn nhất mà mắt quan sát được

C.số đo thị lực của mắt D góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được

[<br>]

Từ trường không tác dụng lực lên:

A nam châm khác đặt trong nó

B dây dẫn tích điện đặt trong nó

C hạt mang điện chuyển động có hướng đặt trong nó

D một vòng dây mang dòng điện đặt trong nó

[<br>]

Tương tác từ là tương tác giữa:

A.nam châm với nam châm B dòng điện với dòng điện

[<br>]

Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động có hướng trong từ trường đều bằng 0 khi:

A Hạt chuyển động song song với đường cảm ứng từ

B.Hạt chuyển động theo một đường thẳng hợp với đường cảm ứng từ một góc bất kì

C.Hạt chuyển động theo một quỹ đạo tròn vuông góc với đường cảm ứng từ

D.Hạt chuyển động vuông góc với đường cảm ứng từ

[<br>]

Ống dây có chiều dài L, có dòng điện I chạy qua thì trong lòng ống dây có cảm ứng tử B Nếu kéo giãn cho chiều dài ống dây tăng lên 2 lần thì:

A B tăng 2 lần B.B giảm 2 lần C B tăng 2 lần D B giảm 2 lần

[<br>]

Khi một hạt mang điện chuyển động vào trong một từ trường có phương vuông góc với vactor vận tốc thì quỹ đạo của nó có dạng:

A.Một đường thẳng B.Một đường tròn C.Một nhánh Parabol D không xác định

[<br>]

Trong công thức tính lực Lorentz F = qBvsinθ Hãy chỉ ra câu sai trong những nhận xét sau:

A.

Bluôn vuông góc với v

C.

Bgóc tùy ý

[<br>]

Điều nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các chùm tia sáng

A Chùm tia sáng phân kỳ là chùm tia xuất phát từ một điểm

B Chùm tia sáng hội tụ là chùm tia hướng về một điểm

C Nếu không có gì ngăn chặn thì chùm tia hội tụ sẽ chuyển thành chùm tia phân kỳ

D tấ cả đều đúng

[<br>]

Điều nào sau đây là đúng khi nói về quan hệ giữa tia phản xạ và tia tới

A Tia phản xạ ở trong cùng mặt phẳng với tia tới

B Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến với mặt phản xạ tại điểm tới

C Tia phản xạ và tia tới hợp với mặt phản xạ những góc bằng nhau

Trang 4

D Các kết luận trên đều đúng

[<br>]

Điều kiện nào trong những điều kiện dưới đây đúng với điều kiện cần của hiện tượng phản xạ toàn phần?

A Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn

B Góc tới phải rất lớn

C Góc tới phải đạt 900

D Góc tới của tia sáng phải nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần

[<br>]

Điều nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?

A Thấu kính hội tụ là thấu kính dìa mỏng

B Thấu kính phân kỳ là thấu kính có rìa dày

C Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ có trục chính là đường thẳng nối tâm các mặt cầu hoặc vuông góc với mặt phẳng

D CÁc câu đều đúng

[<br>]

Điều nào sau đây là đúng khi nói về các đặc điểm của thấu kính phân kỳ?

A Thấu kính phân kỳ chỉ có một tiêu điểm chính

B Thấu kính phân kỳ có hai tiêu điểm chính nằm đối xứng nhau qua quang tâm

C Thấu kính phân kỳ là thấu kính có rìa mỏng

D Các câu đều đúng

[<br>]

Ngày đăng: 08/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w