de thi hoc ky 2 vat ly 11

5 1.3K 10
de thi hoc ky 2 vat ly 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD-DT QUẢNG NAM ĐỀ THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TÂY GIANG MÔN: VẬT 11 Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: Ngày tháng năm sinh : . . . / . . ./ . . . . . . 1). Câu nào đúng khi giải thích về tính dần điện hay tính cách điện của một vật A). Vật dẫn điện là vật có nhiều electron, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó B). Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn, vì vậy điện tích có thể truyền trong vật C). Vật cách điện là vật hầu như không tích điện, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó D). Vật cách điện là vật hầu như không có điện tích tự do, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó 2). Chọn phát biếu đúng: A). Đường sức điện trường tĩnh không cắt nhau B). Đường sức điện trường là quỹ đạo chuyển động của các điện tích dương đặt trong điện trường C). Đường sức điện trường tĩnh là những đường song song cách đều nhau D). Các phát biểu đều đúng 3). Tính chất cơ bản của điện trường là A). Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó B). Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó C). Điện trường gây ra điện thế tại mỗi điểm trong nó D). Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó 4). Trong mạch điện kín, nếu mạch ngoài thuần điện trở R N thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở trong r được tính bằng biểu thức: A). H= N r R % B). H= N R r % C). H= N r R % D). H= N N R r R + % 5). Tại đi ểm P có điện trường. Đặt điện tích thử 1 q tại P ta thấy có lực điện 1 F r . Thay 1 q bằng 2 q thì có lực điện 2 F r tác dụng lên 2 q . 2 F r khác 1 F r về hướng và độ lớn. Giải thích: A). Vì độ lớn của hai điện tích thử 1 q , 2 q khác nhau B). Vì khi thay 1 q bằng 2 q thì điện trường tai P thay đổi C). Vì hai điện tích thử 1 q , 2 q có độ lớn và dấu khác nhau D). Vì 1 q , 2 q ngược dấu nhau 6). Trong mạch điện kín hiệu điện thế mạc ngoài U N phụ thuộc như thế nào vào điện trở mạch ngoài R N A). U N gi m sau đó t ng đ n khi Rả ă ế N t ng d n t 0ă ầ ừ → ∞ B). U N ↑ khi R N ↑ C). U N ↑ khi R N ↓ D). U N không ph thu c vào Rụ ộ N 7). Câu nào đúng khi giải thích về tính dần điện hay tính cách điện của một vật A). Vật cách điện là vật hầu như không có điện tích tự do, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó B). Vật cách điện là vật hầu như không tích điện, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó C). Vật dẫn điện là vật có nhiều electron, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó D). Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn, vì vậy điện tích có thể truyền trong vật 8). Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10 -19 J. Điện tích của electron là e=-1,6.10 -19 C. Điện thế tại điểm M là: A). -20V B). 32V C). 20V D). -32V 9). Hượng tượng đoản mạch xảy ra khi: A). Nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ B). Dùng pin hay ăcquy để mắc một mạch điện C). Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín D). Sử dụng các dây dẫn ngắn để nối mạch điện 10). Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ điểm A đến điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J thì thế năng của nó tại B là: A). 0J B). -2,5J C). -5J D). +5J 11). Một nguồn điện có suất điện động là 12V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để tạo thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện là 0,8A. Công của nguồn điện sản ra trong 15 phút và công suất của nguồn điện là: A). 8,64KJ, 9,6W B). 9,6J, 180W C). 864J, 9,6W D). 144J, 0,96W 12). Cho hai nguồn điện có ξ 1 =3V, r 1 =0,6Ω; ξ 2 =1,5V,r 2 =0,4Ω và điện trở R=4Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau tạo thành mạch kín. Dòng điện trong mạch lúc này là: A). 1,125A B). 0,9A C). 90mA D). 4,5A 13). Lực lạ thực hiện một công 840mJ khi di chuyển một lượng điện tích 7.10 -2 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này: A). 12mV B). 58,40V C). 12V D). 120V 14). Điều kiện để có dòng điện là: A). Phải có vật dẫn điện B). Phải có nguồn điện C). Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn D). Phải có hiệu điện thế 15). Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực làm băng niken. Đương lượng chuyển hóa của niken là k=0,30g/C. Khi cho dòng điện có cường độ I=5A chạy qua bình này trong khoảng thời gian t=1giờ thì khối lượng của niken bám vào katôt là: A). 1,5g B). 5,4g C). 5,40mg D). 5,4kg 16). Chọn câu trả lời đúng. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A). Giảm đi 3 lần B). Tăng lên 3 lần C). Giảm đi 9 lần D).Tăng lên 9 lần 17). Hai điện tích tương tác với nhau bằng một lực10 -6 N khi chúng cách nhau một khoảng 10cm. Bây giờ khoảng cách giữa chúng còn 2cm, lực tương tác sẽ là: A). 5.10 -6 N B). 4.10 -8 N C). 2,5.10 -5 N D). 8.10 -6 N 18). Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: A). Tạo ra các điện tích trong một giây B). Tạo ra điện tích dương trong một giây C). Thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển điện tích ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện D). Thực hiện công của nguồn điện trong một giây 19). Một bộ nguồn hỗn hợp dối xứng gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp. Suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn được tính bằng biểu thức: A). ξ b =ξ, r b =mr/n B). ξ b =ξ, r b =nr/m C). ξ b =mξ, r b =nr/mD). ξ b =mξ, r b =mr/n 20). Chọn câu trả lời đúng. Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng: A). Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện B). Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện C). Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện D). Tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực nguồn điện 21). Khi được nối với một nguồn điện 50V, trên mặt tụ xuất hiện một điện lượng 2.10 -3 N. Điện dumg của tụ điện là: A). 2μF B). 1μF C). 40μF D). 4μF 22). Theo định luật Jun-len-xơ. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R được tính bằng công thức nào dưới đây: A). Q = Ut/R 2 B). Q = IR 2 t C). Q = U 2 t/R D). Q = U 2 Rt 23). Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của: A). Các electron tự do với các ion dương của mạng tinh thể kim loại B). Các electron với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn C). Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường vào các electronD). Các ion dương với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn 24). Hệ thức Farađây về khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực: A). m= F A n It, trong đó m tính ra đơn vị gam và F=96500 C/mol B). m= 1 F n A It, trong đó m tính ra đơn vị gam và F=96500 C/mol C). m= 1 F A n It, trong đó m tính ra đơn vị gam và F=96500 C/mol D). m= 1 F A n It, trong đó m tính ra đơn vị kg và F=96500 C/mol 25). Gọi Q, C, và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?: A). C tỉ lệ thuận với Q B). C tỉ lệ nghịch với U C). C không phụ thuộc vào Q và C D). C phụ thuộc vào Q và U 26). Suất điện động của một ăcquy là 6V. Tính công của lực lạ khi di chuyển lượng điện tích là 0.8C bên trong nguồn điện từ cực dương tới cực âm của nó: A). 4,8J B). 7,5J C). 4,8mJ D). 5,6J 27). Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không, có hai điện tích q 1 =+16.10 -8 C, q 2 =-9.10 -8 C. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A một khoảng 4cm, cách B một khoảng 3cm là: A). 9.10 5 V/m B). 12,7.10 5 V/m C). 12,7.10 5 V/m D). 81.10 5 V/m 28). Nói về sự nhiễm điện do hưởng ứng giữa hai vật A và B câu nào sau đây là đúng A). Không có sự truyền điện tích từ vật nọ sang vật kia, chỉ có sự sắp xếp lại các điện tích khác dấu nhau ở hai phần của vật nhiễm điện hưởng ứng B). Điện tích có thể truyền từ A sang B hoặc ngược lại C). Điện tích truyền từ B sang A D). Điện tích truyền từ A sang B 29). Một nguồn điện có suất điện động là 5,5V, điện trở trong là 0,2 và hai bóng đèn có cùng điện trở R=4Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau tạo thành mạch kín, Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là: A). 0,687A B). 1,3A C). 27,5A D). 0,67A 30). Chọn câu trả lời đúng. Điện trở suất của một dây dẫn: A). Càng lớn thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt B). Giảm khi nhiệt độ của dây dẫn tăng C). Không phụ thuộc vào nhiệt độ D). Tăng khi nhiệt độ của dây dẫn tăng 31). Chọn câu trả lời đúng. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn: A). Không có biểu thức nào B). Ed C). qEd D). qE 32). Chọn câu trả lời sai. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q đặt trong nó: A). Phụ thuộc vào hình dạng đường đi B). Chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi C). Chỉ phụ thuộc vào cường độ điện trường D). Cả A, B, C đều sai 33). Cho mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở R. Hiệu điện thế mạch ngoài là: A). U AB = ξ-Ir B). U AB = ξ+I(r+R) C). U AB = ξ-I(r+R) D). U AB = -ξ+IR 34). Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN =40V. Chọn câu trả lời đúng A). Điện thế ở M là 40V B). Điện thế ở N bằng 0 C). Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm D). Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40V 35). Chọn câu trả lời đúng. Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, có chiều dài quỹ đạo là S thì công của lực điện trường: A). Một kết quả khác B). qES C). Bằng 0 D). 2qES 36). Chọn câu trả lời đúng. Trường hợp hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nó: A). Tất cả đều đúng B). Mạch ngoài hở C). Điện trở trong của nguồn nhỏ D). Điện trở mạch ngoài rất lớn 37). Chọn câu trả lời đúng. Hai tụ điện chứa cùng một điện tích: A). Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tỉ lệ nghịch với điện dung của nó B). Hai tụ điện phải có cùng điện dung C). Hiệu điện thế giũa hai bản cảu mỗi tụ điện phải bằng nhau D). Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn 38). Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của: A). Các electron mà ta đưa vào trong chất khí B). Các electron và ion sinh ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí C). Các electron và các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí D). Các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí 39). Cường độ điện trường được tạo ra bởi một điện tích điểm cách nó 20cm bằng 10 5 N/C. Tại vị trí cách điện tích 10mm cường độ điện trường này bằng: A). 5.10 4 N B). 4.10 5 N C). 2.10 5 N D). 2,5.10 4 N 40). Chỉ ra công thức đúng của định luật Culông: A). F=k 1 2 2 q q r ε B). F=k 1 2 q q r ε C). F=k 1 2 q q r ε D). F=k 1 2 q q r ε Đáp án đề số : 001 01. - - - ~ 11. ; - - - 21. - - = - 31. - / - - - 02. ; - - - 12. - / - - 22. - - = - 32. - - - ~ 03. ; - - - 13. - - = - 23. ; - - - 33. ; - - - 04. - - - ~ 14. - - = - 24. - - = - 34. - - - ~ 05. - - = - 15. - - - ~ 25. - - = - 35. - - = - 06. - / - - 16. - - = 26. ; - - - 36. - - = - 07. ; - - - 17. - - = - 27. - - = - 37. ; - - - 08. - - = - 18. - - = - 28. ; - - - 38. - / - - 09. ; - - 19. - - - ~ 29. - - - ~ 39. - / - - 10. ; - - - 20. - - = - 30. - - - ~ 40. ; - - - . F=k 1 2 2 q q r ε B). F=k 1 2 q q r ε C). F=k 1 2 q q r ε D). F=k 1 2 q q r ε Đáp án đề số : 001 01. - - - ~ 11. ; - - - 21 . - - = - 31. - / - - - 02. ;. - / - - - 02. ; - - - 12. - / - - 22 . - - = - 32. - - - ~ 03. ; - - - 13. - - = - 23 . ; - - - 33. ; - - - 04. - - - ~ 14. - - = - 24 . - - = - 34. - - -

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan