kiểm tra học kì toán 8, 9 lí 6 có ma trận

7 263 0
kiểm tra học kì toán 8, 9 lí 6 có ma trận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sự nở vì nhiệt của các chất 1 0.5 1 0.5 2 1.5 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 1 0.5 1 0.5 Nhiệt kế - Nhiệt giai 2 1 1 1.5 3 2.5 Sự nóng chảy và sự đông đặc 2 1 1 1.5 3 1.5 Sự bay hơi và sự ngưng tụ 1 0.5 2 1 1 2 4 3.5 Tổng 6 3 4 2 3 5 13 10 II. ĐỀ KIỂM TRA : PHẦN I: TRẮC NGHIỆM :( 5 đ ) Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi : A. Nước trong cốc càng nóng . B. Nước trong cốc càng lạnh C. Nước trong cốc càng nhiều D. Nước trong cốc càng ít. Câu 2: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự sôi. B. Sự ngưng tụ. C. Sự bay hơi D. Sự đông đặc Câu 3: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ “ÍT TỚI NHIỀU” nào sau đây là đúng ? A. Lỏng, rắn , khí B. Lỏng, khí, rắn C. Rắn, lỏng, khí D. Rắn, khí, lỏng Câu 4: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 20 0 C B. 100 0 C C. 37 0 C D. 42 0 C Câu 5: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào mấy yếu tố? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Băng phiến nóng chảy ở: A. 60 0 C B. 100 0 C C. 80 0 C D. 90 0 C Câu 7: Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là : A. 0 0 C và 37 0 C B. 37 0 C và 100 0 C C. -100 0 C và 100 0 C D. 0 0 C và 100 0 C Câu 8: Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? A. Chỉ xảy ra đối với 1 số chất lỏng B. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao C. Xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định D. Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng Câu 9: Khi nung nóng vật rắn thì: A. Thể tích vật tăng B. Khối lượng vật tăng . C. Thể tích vật giảm D. Khối lượng vật giảm Câu 10: Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. Thể rắn sang thể hơi . B. Thể rắn sang thể lỏng C. Thể lỏng sang thể hơi . D. Thể lỏng sang thể rắn. PHẦN II: TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Hãy tính xem 40 0 C, 45 0 ứng với bao nhiêu 0 F? (1.5đ) Câu 2 : (1,5 đ) a. Nêu 2 ví dụ về sự nóng chảy, 2 ví dụ về sự ngưng tụ b. Vàng nóng chảy ở nhiệt độ 1064 0 C. Hãy cho biết nhiệt độ đông đặc của vàng. Giải thích ? Câu3: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?(2đ) III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM :( 5 đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C D C C D B A B PHẦN II: TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1 : (2 đ) 40 0 C = 0 0 C + 40 0 C = > 32 0 F + (40 . 1,8 0 F) = 104 0 F 45 0 C = 0 0 C + 45 0 C = > 32 0 F + (45 . 1,8 0 F) = 113 0 Câu 2 : ( 1,5 đ) a. Nóng chảy: đốt ngọn đèn cầy, bỏ cục nước đá vào cốc nước,… Ngưng tụ: sương đọng trên lá cây vào ban đêm, giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc đựng nước đá, … b. Nhiệt độ đông đặc là 1064 0 C. Vì nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy. Câu 3:1,5 đ) -Mùa lạnh -Vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2009 – 2010 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) I. MA TRẬN: Nội dung Mức độ yêu cầu TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1 0.25 đ 1 0,25 đ 1 1.0 đ 3 1,5 đ Hàm số và đồ thị hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) 2 0,5 đ 1 0.25đ 3 0,75 đ Phương trình bậc hai một ẩn 1 0.25 đ 2 1.5 đ 1 1.5 đ 4 3,25 đ Góc với đường tròn 4 1,0đ 1 1.0đ 1 0.25 đ 1 1.0đ 1 1.0 đ 8 4,25 đ Hình trụ - Hình nón 1 0.25 đ 1 0,25 đ 9 3,0 đ 7 4.25 đ 3 2,75 đ 19 10,0 đ II. ĐỀ BÀI: Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 đ) Câu1: Em hãy khoanh tròn chữ cái đừng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Trong hình bên số cặp góc nội tiếp cùng chắn một cung là: A. 1 cặp B.2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp 2. Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm: A. x + y = 0 x - y = 0    B. x + y = 4 x - y = 0    C. x - y = 1 x - y = 0    D. x + y = 4 -x - y = 0    3. Diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy r, chiều cao h được tính theo công thức: A. xq S =2πrh B. 2 xq S =2πr h C. 2 xq S =2πrh D. xq S =πrh 4. Điểm P( 1; 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = mx 2 khi m bằng: A. -2 B. -1 C. 1 D. 2 5. Phương trình 2x 2 – 3x + 1 = 0 có tập nghiệm: A. {1; 1 2 } B. {-1; 1 2 } C. {1; 1 2 − } D. {-1; 1 2 − } 6. Trong hình bên biết góc ACB bằng 50 0 khi đó số đo góc BAt bằng: A. 25 0 B. 50 0 C. 100 0 D. 310 0 Câu 2: Em hãy đánh dấu "X" vào ô đúng, sai tương ứng với các khẳng định sau: Nội dung Đúng Sai a) Cặp số (1;0) là một nghiệm của phương trình 2x – 3y = 2 b) Đồ thị hàm số y =3x 2 đồng biến với mọi x ∈ R c) Một tứ giác nội tiếp được là tứ giác có tổng hai góc bằng 180 0 Câu 3: Em hãy điền các từ ( góc nội tiếp, góc ở tâm, Ox, Oy, nửa tổng, nửa hiệu ) vào chỗ còn trống để được phát biểu đúng: a) Đồ thị hàm số y = 1 3 x 2 nhận trục (1) làm trục đối xứng. b) Trong một đường tròn (2) và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau. c) Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng (3) Phần II: Tự luận ( 7,0 đ ) Câu 1: (1,0 đ) Giải hệ phương trình sau: 4x - y = 6 -3x -7y = 11    Câu 2: ( 1,5 đ) Cho phương trình: x 2 – 2(m+1)x + 4 = 0 a) Giải phương trình với m = 2. A B C O t b) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm kép? Câu 3: (1,5) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 46m và diện tích bằng 120 m 2 . Hãy tìm các kích thức của mảnh vườn đó. Câu 4: (3.0 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M, vẽ đường tròn đường kính MC.Tia BM cắt đường tròn tại D, đường thẳng AD cắt đường tròn tại E. a) Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn. b) Chứng minh CA là tia phân giác của góc ECB. c) Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD biết AB = 6 cm và AC = 8cm. III. ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM: Phần I: Trắc nghiệm : Câu 1: Mỗi câu đúng 0,25 đ x 6 = 1,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D C A D A B Câu 2: Mỗi ý đúng 0,25 đx 3 = 0,75 điểm Nội dung Đúng Sai a) Cặp số (1;0) là một nghiệm của phương trình 2x – 3y = 2 X b) Đồ thị hàm số y =3x 2 đồng biến với mọi x ∈ R X c) Một tứ giác nội tiếp được là tứ giác có tổng hai góc bằng 180 0 X Câu 3: Mỗi đáp án đúng 0,25 đ x 3 = 0,75 đ (1) Oy (2) góc nội tiếp (3) nửa tổng Phần II: Tự luận : Câu Đáp án Thang điểm 1 4x - y = 6 -3x -7y = 11    -31y = 62 4x - y = 6  ⇔   x = 1 y = -2  ⇔   0,5 0,5 2 a) Với m = 2 ta có phương trình: x 2 – 6x + 4 = 0 ' 2 3 4.1 9 4 5∆ = − = − = x 1 =3 + 5 x 2 =3 - 5 b) Để phương trình có nghiệm kép ' ∆ = 0 hay (m+1) 2 – 4.1 = 0 ⇔ m 2 + 2m – 3 = 0 ⇔ m = 1 hoặc m = -3 Vậy với m = 1 hoặc m = -3 phương trình x 2 – 2(m+1)x + 4 = 0 có nghiệm kép. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Gọi a, b là kích thước của mảnh vườn ( a,b > 0) Chu vi của mảnh vườn (a + b).2 Theo đề bài : (a + b).2 = 46 ⇒ a + b = 23 Diện tích của hình chữ nhật a. Ta có a.b = 120 Suy ra a,b là nghiệm của phương trình X 2 - 23X + 120 = 0 Giải phương trình ta được X 1 = 15; X 2 = 8 Vậy mảnh vườn có chiều dài bằng 15 m và chiều rộng 8 m. 0.75 0.5 0.25 4 a) Xét tứ giác ABCD có ∠MDC = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa cung tròn) ∠BAC = 90 0 (giả thiết) . Điểm A và D cùng nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 90 0 . Vậy A và D cung nằm trên đường tròn đường kính BC. Hay tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn đường kính BC b) ∠MCE = ∠MDE ( góc nội tiếp cùng chắn cung ME của đường tròn tâm (O)) (1) ∠ACB = ∠ADB ( góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn tâm (I)) (2) Từ (1) và (2) suy ra CAlà tia phân giác của góc ECB c) Theo định lý Py-ta-go ta có BC = 2 2 2 2 AC +AB 8 6 10= + = (cm) Theo câu a) suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là: BC 2 = 5 (cm) Diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD: 25 π (cm 2 ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY II Năm học 2009-2010 Môn : TOÁN 8 , Thời gian : 90 phút I. Ma trận thiết kế đề kiểm tra HK II Chủ đề cơ bản Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tr.ngh T. luận Tr.ngh T. luận Tr.ngh T. luận 1. Phương trình bậc nhất một ẩn 1 (0,5) 2 (1) 1 (1) 4 (2,5) 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1 (0,5) 1 (0,5) 1 (1,5) 3 (2,5) 3. Định lí Ta-let. Tam giác đồng dạng 2 (1) 1 (0,5) 1 (2,5) 4 (4) 4. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều 1 (0,5) 1 (0,5) 2 (1) Tổng 5 (2,5) 6 (4) 2 (3,5) 13 (10) II. Đề bài ĐỀ I I.TRẮC NGHIỆM (5đ) Từ câu 1 đến câu 10 Mỗi câu chọn một ý trả lời đúng rồi ghi chữ cái đứng trước ( A hoặc B, C, D ) vào bảng Câu 1: Cho x < y. Kết quả nào sau đây là đúng ? A. x +3 < y -3 B. 1 1 2 2 x y− < − C. -2x < -2y D. -3x > -3y Câu 2: Với giá trị nào của m thì phương trình x -2 = 2m +4 ( ẩn x) có nghiệm dương ? A. m < -3,5 B. m > 3 C. m > -3 D. m < -3 Câu 3: Hình 1 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào : (Hình 1) A. x + 4 ≥ 10 B. x + 4 < 10 C. x + 4 > 10 D. x + 4 ≤ 10 Câu 4: Phương trình | x – 4 | = 3 có tập nghiệm là : A. { 7 } B. { 7 ± } C. { 1 ; 7 } D. { 1 } Câu 5 : Cho M = |x – 5| – 2x + 9 . Nếu x ≥ 5 thì: A. M = - x + 4 B. M = 3x – 14 C. M = -3x +14 D. M = 4 Câu 6 Biết AB + CD = 24cm và AB 3 CD 5 = . Khi đó độ dài của AB hay CD bằng: A. AB = 8cm B. AB = 10cm C. CD = 14cm D. CD = 15cm Câu 7: Độ dài x trong hình 2 ( DE // AC) là: A. 3,6 B. 3,9 C. 4,1 D. 4,4 Câu 8: Từ ∆ DBA ∆ DAC. Kết quả nào sau đây là sai ? A. AB AD = AC CD ; B. AB AC = AD CD ; C. BD AD = AD CD ; D. AB BD = AC CD Câu 9: Diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng có kích thước trong hình 3 là: A. 84 B. 90 C. 96 D. 108 Câu 10: Thể tích hình lăng trụ đứng có kích thước trong hình 4 là: A. 112,250 B. 770,225 C. 775,005 D. 776,025 (h. 4) TỰ LUẬN(5đ) 6 0 ( h. 2 ) x 2,6 1,5 3 E D C B A 10,5 15,5 6,1 8,7 (h. 3) 7 5 3 Bài 1(1đ): Với giá trị nào của x thì biểu thức 1,5 5 x− không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4 5 2 x + ? Bài 2 (1,5đ) : Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 5 giờ và ngược dòng từ B về A mất 6 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B , biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h. Bài 3 (2,5đ) : Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) . Biết AB = 3 cm ; AD = 4,5 cm ; BD = 6cm và ∠DAB = ∠DBC a) Chứng minh ∆ ADBD ∆ BCD . b) Tính độ dài các cạnh BC và CD. c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ADB và BCD . Đáp án và biểu điểm Trắc nghiệm (5đ) : Đúng mỗi câu (0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C D C A D B D C C Tự luận (5đ) Bài1 (1đ): -Viết được bất p. trình 1,5 5 x − ≥ 4 5 2 x + -Thu gọn được : 3 – 2x ≥ 20x + 25 (0,5đ) -Tìm được: x ≤ -1 (0,5đ) Bài2 (1,5đ): -Gọi x (km) là độ dài q.đường AB , x > 0 -Lập được p.trình 2 2 5 6 x x − = + (0,5đ) -Giảiphương trình được x = 120 (0,5đ) -Trả lời: Độ dài q.đường AB là 120 km (0,5đ) Bài3 (2,5đ): -Vẽ hình đúng : ( 0,5đ ) a) C/m: ∠DAB = ∠DBC (gt) , ∠ABD = ∠BDC (slt) ∆ ADB ∆ BCD (g-g) (0,5đ) b) Tính: AD AB BD BC BD CD = = ⇔ 4,5 3 6 6BC CD = = (0,5đ) ⇒ BC= 4,5.6 9 3 = (cm) , CD= 6.6 12 3 = (cm) (0,5đ) c) Tỉ số đồng dạng k = 3 1 6 2 AB BD = = 2 2 1 1 ( ) 2 4 ADB BCD S k S = = = (0,5đ) 6 4,5 3 D C B A . ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY II Năm học 20 09- 2010 Môn : TOÁN 8 , Thời gian : 90 phút I. Ma trận thiết kế đề kiểm tra HK II Chủ đề cơ bản Nhận biết Thông hiểu. đặc là 1 064 0 C. Vì nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy. Câu 3:1,5 đ) -Mùa lạnh -Vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 20 09 – 2010 Thời. KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN

Ngày đăng: 07/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mỗi câu chọn một ý trả lời đúng rồi ghi chữ cái đứng trước ( A hoặc B, C, D ) vào bảng

    • Đáp án và biểu điểm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan