MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Luyện tập việc vận dụng định luật Am –pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện.. - Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điệ
Trang 1BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
- Luyện tập việc vận dụng định luật Am –pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện
- Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện
Kỹ năng
- Xác định chiều đường sức từ của các dòng điện khác nhau
- Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Một số bài tập theo nội dung bài giảng
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia làm hai cột)
Bài 30: bài tập về từ trường
I) Tóm tắt kiến thức
sin
F B
I l
II) Bài tập:
1) Bài tập 1: (SGK) CD=20cm; m=10g
Trang 2* Nguyên lí chồng chất từ trường:
1 2
BB B
2) Định luật Ampe: F=BIl sinα
3) Từ trường của dòng điện thẳng:
hình dạng, chiều, độ lớn cảm ứng
B
r
4) Từ trường của dòng điện tròn:
hình dạng, độ lớn của cảm ứng từ:
7
B
R
5) Từ trường của dòng điện trong
ống dây : hình dạng, chiều, độ lớn
B n I
Tìm: Imax?
G= 10 m2
s
Giải: (vẽ hình)
B
ur
thẳng đứng CD nằm ngang
F
ur
nằm ngang, kéo Cd lệch khỏi vị trí ban đầu =>
F=B.I.l
Trọng lực P, lực căng dây T thì:
2 2 2
(2 )
F P T
T thỏa mãn điều kiện: T<4F, nên ta có:
2 2
2 2 2 2 2 2
2 2
4
B l
Thay số tìm được: I 1,66 2) Bài 2: (làm tương tự)
3) Bài 3…
2 Học sinh
- Ôn tập về đường cảm ứng từ, cảm ứng từ, định luật Ampe
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
Trang 3GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường của dòng điện khác nhau (phức tạp)
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (… phút): Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
- Trả lời câu hỏi của thầy
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp
- Nêu câu hỏi về đường sức từ và cảm ứng từ của dong điện khác nhau
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
Hoạt động 2 (… phút): Bài tập về từ trường
Phần 1: Tóm tắt kiến thức
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Suy nghĩ và trfinh bày câu trả lời
các kiến thức về:
+ cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất
từ trường
- Yêu cầu HS theo dõi hiểu các thông tin phần hệ thống kiến thức
Trang 4+ Định luật Ampe
- Trình bày:
+ cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất
từ trường
+ Đường cảm ứng
+ Định luật Am-pe
- Nhận xét
- Tóm tắt các kiến thức
Hoạt động 3 (… phút): Phần 2: Bài tập về từ trường
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Tìm hiểu đầu bài, những đại
lượng đã cho và cần tìm
- Viết các công thức có liên quan
- Tìm các đại lượng trong bài
- Lập phương án giải
- Giải bài tập
- Trình bày bài giải lên bảng
- Nhận xét bạn làm bài
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1
- Gợi ý tóm tắt đề bài
- Yêu cầu nêu phương pháp giải
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Nhận xét bài làm của học sinh
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Trang 5- Đọc SGK
- Tìm hiểu đầu bài, những đại
lượng đã cho và cần tìm
- Viết các công thức có liên quan
- Tìm các đại lượng trong bài
- Lập phương án giải
- Trình bày bài giảng lên bảng
- Nhận xét bạn làm bài
- Gợi ý tóm tắt đầu bài
- Nêu phương pháp giải
- Yêu cầu trình bày kết quả
- Nhận xét bài làm của HS
Hoạt động 4 (… phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Suy nghĩ
- Trả lời các câu hỏi P (trong
phiếu học tập)
- Nêu các câu trắc nghiệm p (trong phiếu học tập)
- Nhận xét
Hoạt động 5 (… phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
Trang 6bị bài sau