THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ - CẤU TẠO CHẤT I.MỤC TIÊU 1. Kiển thức - Có khái niệm về chất; hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm mol, số Avôgđrô; có thể tính toán ra một số hệ quả trực tiểp. - Nắm được thuyểt động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng và chất rắn. 2. Kỹ năng - Biểt tính toán một số đại lượng của chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng. - Giải thích tính chất của chất khí. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm H49.4 - Hình vẽ 49.2 2. Học sinh Ôn các kiến thức về cấu tạo chất ở THCS C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(5phút) : Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Trả lời câu hỏi -Nhận xét câu trả lời của bạn - Vật chất được cấu tạo như thể nào? Ví dụ? Hoạt động 2(30phút) : Tìm hiểu tính chất của chất khí, một số khái niệm cơ bản,thuyểt động học phân tử chất khí Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Trả lời câu hỏi -Nhận xét câu trả lời của bạn - Chất khí có tính chất gì? Ví dụ? - Nhận xét câu trả lời của HS 1.Tính chất của chất khí - Bành trướng - Dễ nén - Có khối lượng riêng nhỏ so với CL và CR -Trả lời câu hỏi -Nhận xét câu trả lời của bạn - Chất khí được cấu tạo như thể nào? Ví dụ? 2.Cấu trúc của chất khí Chất khí được tạo thành từ các phân tử. Mỗi phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử - HS tìm hiểu các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol - Ycầu HS tìm hiểu các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol 3. Lượng chất, mol - Mol của một chất nào đó là lượng chất của 6,028.10 23 hạt chất đó. - Khối lượng mol của một chất được đo bằng KL của một mol chất đó - Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất đó - HS đọc và tóm tắt phần 4 SGK - Ycầu HS đọc và tóm tắt phần 4 SGK 4.Một vài lập luận để hiểu cấu trúc phân tử của chất khí (SGK) - HS đọc và tóm tắt phần 5 - Ycầu HS đọc và tóm 5.Thuyểt động học ptử CK - CK gồm các ptử. Kích SGK - HS trả lời câu hỏi của GV tắt phần 5 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS - Thể nào là khí lí tưởng ? thước mỗi ptử nhỏ và có thể xem như một chất điểm - Các ptử chuyển động nhiệt hỗn loạn. Nhiệt độ càng cao thì vtốc CĐ hỗn lọan càng lớn. Trong khi CĐ, các ptử khí va chạm tạo AS lên thành bình *. Khí lí tưởng: là khí mà các ptử của nó xem như chất điểm, CĐ hỗn loạn ko ngừng, chỉ tương tác nhau khi va cham. - HS so sánh - Nhận xét câu trả lời của bạn - HS trả lời câu hỏi của GV - So sánh lực tương tác giữa các phân tử của chất khí, chất lỏng và chất rắn? - Nhận xét câu trả lời của HS - Thể tích và hình dạng của các chất đó như thể nào? - Nhận xét câu trả lời của HS 6. Cấu tạo ptử của chất a. Chất khí - Lực tương tác giữa các ptử rất yểu - Không có thể tích và hình dạng xác định. b. Chất rắn - Lực tương tác giữa các ptử rất mạnh - Có thể tích và hình dạng xác định. c. Chất lỏng - Lực tương tác giữa các ptử mạnh - Có thể tích xác định nhưng hình dạng không xác định. Hoạt động 3(5phút):Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng -HS thảo luận nhóm và trả lời -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1-6 SGK và btập 1 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng -Ghi câu hỏi và btập về nhà -Chuẩn bị bài sau -Nêu câu hỏi và btập về nhà -Ycầu HS chuẩn bị bài sau . trả lời của bạn - Chất khí được cấu tạo như thể nào? Ví dụ? 2 .Cấu trúc của chất khí Chất khí được tạo thành từ các phân tử. Mỗi phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử - HS tìm hiểu các. của chất khí, một số khái niệm cơ bản,thuyểt động học phân tử chất khí Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng -Trả lời câu hỏi -Nhận xét câu trả lời của bạn - Chất khí. tiểp. - Nắm được thuyểt động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng và chất rắn. 2. Kỹ năng - Biểt tính toán một số đại lượng của chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng. - Giải