MÔMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘTVẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết được mômen lực, công thứuc tính mômen lực trong trường hợp vuông góc với trục quay. - Biết được điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. -Vận dụng để giải thích một sô hiện tượng vật lí và một số bài tập đơn giản. 2.Kỹ năng - Phân tích lực tác dụng lên vật rắn. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 29.3 SGK 2.Học sinh - Ôn tập kiến thứuc về đòn bẩy. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1(5 phút ) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS nêu được câu hỏi của GV Vẽ hình trong trường hợp hai lực song song ngược chiều. Nêu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều, ngược chiều? Nhận xét câu trả lừoi của HS. Hoạt động 2(30 phút ) Tìm hiểu quy tắc mômen lực. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Trường hợp d. HS trả lời câu hỏi của GV từ đó rút ra kết luận. Yêu cầu HS quan sát H29.1 a,b,c,d. Trong trường hợp nào người ta dể đóng cửa hơn. Tại sao em bé và người lớn đẩy cửa, cửa lại không quay? Tác dụng làm quay của cánh cửa phụ thuộc vào yếu 1. Nhận xét về tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định. - Cánh cửa quay quanh bản lề khi có lực tác dụng. tố nào? Theo dõi kết qủa thí nghiệm để rút ra kết luận. Định nghĩa được mômen lực. HS trả lời câu hỏi C1 Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm H29.3 rút ra nhận xét. Định nghĩa mômen của lực. Nêu câu hỏi C1 2. Mômen của lực đối với một trục quay a. Thí nghiệm Dụng cụ: Đĩa tròn, các qủa cân, dây, thước. Kết qủa: F 1 d 1 = F.d F 2 d 2 = F.d b. Mômen lực: M = F.d Trong đó: F la lực tác dụng vào vật rắn. d: khoảng cách từ trục quay đến giá của lực, gọi là cánh tay đòn. Đơn vị: N.m HS trả lời câu hỏi C2 HS đưa ra điều kiện cân bằng vật rắn có trục quay cố định. GV nêu câu hỏi C2 Từ đó đưa ra điều kiện cân bằng vật rắn có trục quay cố định? 3.Điều kiện cân bằng vật rắn có trục quay cố định ( quy tắc mômen lực) 0MM MM n 1i in21 Nêu ứng dụng. Nêu một số ứng dụng về quy tắc mômen lực. 4. Ứng dụng: a. Cân đĩa: b. Quy tắc mômen lực coìn áp dụng được cho vật rắn có trục quay không cố định. Hoạt động 3(5 phút ) Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Thảo luận các câu hỏi trắc nghiệm, làm bài tập SGK. Nhắc lại một số kiến thức đã học Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Ra bài tập thêm: Bài 1: Một thanh AB có khối lượng m, tựa vào một bức tường. Hệ số ma sát giữa thanh và tường, giữa thanh và sàn nhà lần lượng là 21 , . Tính góc hợp bởi thành và sàn nhà nhỏ nhất để thanh không trượt. Biện luân: nếu tường nhẵn; sàn nhẵn; cả tường và sàn đều nhẵn. Bài 2: Một thanh gỗ AB được dựng nghiêng một góc o 60 so với phương ngang. Đầu A được giữ bởi sợi dây không dãn vuông góc với thanh. Tính hệ số Bài 1: Bài 2: ma sát nhỏ nhất giữa thanh và tường để thanh không trượt. . MÔMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘTVẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết được mômen lực, công thứuc tính mômen lực trong trường hợp vuông góc với trục quay. . GV nêu câu hỏi C2 Từ đó đưa ra điều kiện cân bằng vật rắn có trục quay cố định? 3 .Điều kiện cân bằng vật rắn có trục quay cố định ( quy tắc mômen lực) 0MM MM n 1i in21 Nêu. hiểu quy tắc mômen lực. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Trường hợp d. HS trả lời câu hỏi của GV từ