1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HKII - ĐỀ CHÍNH THỨC

2 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 9 Năm học 2009-2010-Thời gian làm bài: 90 phút A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Bài 1 Điền dấu “ X” vào ô Đ (đúng) hoặc S (sai) tương ứng với các khẳng đònh sau : Câu Khẳng đònh Đ S 1 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có vô số nghiệm. 2 Phương trình bậc hai một ẩn có thể có vô số nghiệm. 3 Hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân đều là các tứ giác nội tiếp. 4 Thể tích hình nón bằng 3 1 thể tích hình trụ nếu chúng có cùng chiều cao và cùng đáy. Bài 2 ( 1 điểm ) : Điền vào chỗ trống ( . . . ) để được khẳng đònh đúng. a) Hàm số y = – 2x 2 nghòch biến khi . . . . . . và đồng biến khi . . . . . . . b) Phương trình x 2 – 13x + m = 0 có nghiệm x 1 = 1 thì m = . . . . . và nghiệm x 2 = . . . . . . c) ABCD là tứ giác nội tiếp có A ˆ = 63 0 và B ˆ = 70 0 thì C ˆ = . . . . . và D ˆ = . . . . . . d) Một cung tròn có bán kính R và có độ dài là l thì số đo (độ) của cung đó bằng . . . . . . . . Câu 3: Hệ phương trình 2x + y = 3 x 6 = y   −  ; có nghiệm là cặp (x ; y) nào dưới đây: A . (1 ; 1) B . (7 ; 1) C . ( − 3 ; 3) D . (3 ; − 3) Câu 4: Phương trình x − y = 1 , với phương trình nào dưới đây tạo thành một hệ vô nghiệm: A . 2x + y = 2 B . x − 2y = 1 C . y = x 2 D . 3x − 3 = 3y Câu 5: Với hàm số y = f(x) = (m 2 + 1)x (m là tham số) thì khi so sánh f ( ) 2 với f ( ) 3 , ta có: A . ( ) ( ) f 2 f 3= B . ( ) ( ) f 2 > f 3 C . ( ) ( ) f 2 < f 3 D . ( ) ( ) f 2 f 3≥ Câu 6: Nếu 1 2 x 2 3 và x 2 3= + = − , thì x 1 và x 2 là hai nghiệm của phương trình: A . x 2 − 4x + 1 = 0 B . x 2 + 4x + 1 = 0 C . x 2 − 4x − 1 = 0 D . x 2 + 2x − 3 = 0 Câu 7: Phương trình x 4 + 3x 2 − 4 = 0 có tập hợp nghiệm là: A . { } 16 ; 16− B . { } 1 ; 1− C . { } 1 ; 16− D . { } 1 ; 1; 16 ; 16− − Câu 8: Cho hình vẽ bên (hình 01) , biết AB và AC là các tiếp tuyến tại A và tại B của đường tròn (O) ; sự đặc biệt của điểm I với ∆ ABC là: A . I là trực tâm của ∆ ABC . B . I là trọng tâm của ∆ ABC . C . I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ ABC . C . I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC . Câu 9: Cho hình vẽ bên (hình 02), biết M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB ; sự đặc biệt của tứ giác CDEF là: A . CDEF là tứ giác nội tiếp. B . CDEF là tứ giác không nội tiếp. C . CDEF là hình thang. D . CDEF là tứ giác ngoại tiếp. Câu 10: Cho hình trụ (hình 03), biết đường kính đáy là d = 12 cm và diện tích xung quanh là 354. π cm 2 . Khi đó chiều cao h của hình trụ đã cho là: A . 29,5 cm B . 30 cm C . 30,5 cm D . 35,4 cm Hình 01 Hình 02 I O C B A \\ // O F E M D C B A d = 12 cm h O B A S h x x 5 c m 4 cm I O x x 5 cm 12 cm Hình 05 Câu 11: Một hình nón có bán kính đáy là R = 4 cm, độ dài của đường sinh là l = 5 cm (hình 04). Thể tích của hình nón này là: A . 3 20. cm π B . 3 16. cm π C . 3 48. cm π D . 3 48 . cm 3 π Câu 12: Khi cắt hình cầu tâm O , bán kính R ta được hình tròn tâm I có bán kính là r = 12 cm và khoảng cách hai tâm OO / = 5 cm. Diện tích mặt cầu của hình cầu đã cho là: A . 2 676 . cm π B . 2 576 . cm π C . 2 100 . cm π D . Một đáp án khác. B- PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Trong hệ tọa độ Oxy cho hàm số y = − 2x 2 và hàm số y = x − m 2 − 1 (m là tham số) có đồ thò lần lượt là (P) và (d) . a) Vẽ đồ thò (P) của hàm số y = − 2x 2 . (0,75 điểm) b) Chứng tỏ (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B với mọi giá trò của tham số m ; ngoài ra A và B nằm về hai phía của trục tung Oy . (0,75 điểm) Câu 2:Hai tỉ s¶n xt cïng may mét lo¹i ¸o. NÕu tỉ thø nhÊt may trong 3 ngµy, tỉ thø hai may trong 5 ngµy th× c¶ hai tỉ may ®ỵc 1310 chiÕc ¸o. BiÕt r»ng trong mét ngµy tỉ thø nhÊt may ®ỵc nhiỊu h¬n tỉ thø hai lµ 10 chiÕc ¸o. Hái mçi tỉ trong mét ngµy may ®ỵc bao nhiªu chiÕc ¸o? Câu 3:Cho hệ phương trình: ( ) m 1 x y 2 mx y m 1  − + =   + = +   (m là tham số) 1. Giải hệ phương trình khi m 2= ; 2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì hệ phương trình ln có nghiệm duy nhất (x; y) thoả mãn: 2 x + y ≤3 Câu 4: Cho ∆ vuông ABC(A=1v) và AB<AC.Kẻ đường cao AH.Trên tia đối của tia HB lấy HD=HB rồi từ C vẽ đường thẳng CE⊥AD tại E. 1. C/m AHEC nội tiếp. 2. Chứng tỏ CB là phân giác của góc ACE và ∆AHE cân. 3. C/m HE 2 =HD.HC. 4. Gọi I là trung điểm AC.HI cắt AE tại J.Chứng minh: DC.HJ=2IJ.BH. 5. EC kéo dài cắt AH ở K.Cmr AB//DK và tứ giác ABKD là hình thoi. Hình 03 Hình 04 . ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 9 Năm học 200 9-2 010-Thời gian làm bài: 90 phút A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Bài 1 Điền dấu “ X” vào ô Đ. Phương trình bậc hai một ẩn có thể có vô số nghiệm. 3 Hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân đều là các tứ giác nội tiếp. 4 Thể tích hình nón bằng 3 1 thể tích hình trụ nếu chúng có cùng. . C . I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC . Câu 9: Cho hình vẽ bên (hình 02), biết M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB ; sự đặc biệt của tứ giác CDEF là: A . CDEF là tứ giác nội tiếp. B .

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:00

Xem thêm: ĐỀ THI HKII - ĐỀ CHÍNH THỨC

w