Họ và tên : Lớp : 6 bài kiểm tra học kỳ ii Môn :Vật Lý Điểm Lời phê của thầy cô giáo I, Trắc nghiệm: Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng. Câu 1: Hai cốc thuỷ tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc to làm cách nào trong các cách sau? A, Ngâm cốc dới vào nớc nóng, cốc trên thả đá vào B, Ngâm cốc dới vào nớc lạnh, ngâm cốc trên vào nớc nóng C, Ngâm cả hai cốc vào nớc nóng D, Ngâm cả hai cốc vào nớc lạnh Câu 2: Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi đung nóng một lợng chất lỏng A, Khối lợng chất lỏng tăng. B, Trọng lợng chất lỏng tăng C, Thể tích chất lỏng tăng D, Cả khối lợng, trọng lợng, thể tích của chất lỏng đều tăng Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy của nớc là: A, -50 0 C B, 0 0 C C, 100 0 C D, 80 0 C Câu 4: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc: A, Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ C, Mặt thoáng của chất lỏng B, Gió D, Cả 3 yếu tố trên Bài 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1. Chất khí nở vì nhiệt chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 2. Để đo nhiệt độ ngời ta dùng Bài 3: Điền vào đờng chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các chiều mũi tên (1) (2) Thể rắn Thể lỏng Thể khí (3) (4) II/ Tự luận: Bài 4: Vì sao ngời ta không đóng chai nớc ngọt, chai bia thật đầy. Bài 5: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gơng ta thấy mặt gơng mờ đi rồi sau một thời gian mặt gơng sáng trở lại? . Họ và tên : Lớp : 6 bài kiểm tra học kỳ ii Môn :Vật Lý Điểm Lời phê của thầy cô giáo I, Trắc nghiệm: Bài 1:. lợng chất lỏng tăng C, Thể tích chất lỏng tăng D, Cả khối lợng, trọng lợng, thể tích của chất lỏng đều tăng Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy của nớc là: A, -50 0 C B, 0 0 C C, 100 0 C D, 80 0 C Câu 4: Tốc