1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHGD NGỮ VĂN 9 (2009-2010)

41 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học 2009 - 2010 I . ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi - BGH trường hết sức quan tâm , luôn chỉ đạo sâu sát và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện phân phối chương trình , kế hoạch giảng dạy bộ môn - Tổ chuyên môn quy định họp định kì 2 lần / tháng để bàn bạc lựa chọn , thống nhất phương pháp giảng dạy phù hợp và đạt hiệu quả cao ; có kế hoạch dự giờ thao giảng , mở chuyên đề để giáo viên học hỏi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau - Bản thân giáo viên công tác lâu năm ,có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy - Học sinh đa phần thích thú học môn văn , thực hiện tốt yêu cầu do giáo viên bộ môn đề ra : chuẩn bị bài , học bài ,thảo luận nhóm … 2. Khó khăn - Đồ dùng dạy học rất hạn chế (Bộ môn Ngữ văn 9 chỉ có 1 bộ tranh Thúy Kiều nhưng đã rách ) - Không có phòng để tổ chức dạy phụ đạo hoặc dạy bù - Sức học còn yếu của học sinh là do nhiều nguyên nhân : Là người dân tộc Khmer nên việc tiếp thu và diễn đạt ngôn ngữ tiếng Việt gặp nhiều hạn chế ; không có điều kiện cập nhật thông tin ,.mất cơ bản từ những lớp dưới … - Địa bàn cư trú của học sinh hầu hết rải rác đều ở các ấp trong xã ( có HS ở ngoài xã ) nên khó cho việc tập trung để bồi dưỡng , rèn luyện thêm cho các em I . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2009 - 2010 1. Mục đích yêu cầu - HS có những kiến thức văn học về truyện trung đại Việt Nam ; truyện và thơ Việt Nam sau 1945; truyện nước ngoài ; thơ trữ tình nước ngoài ; kịch hiện đại Việt Nam ; nghị luận hiện đại Việt Nam và nước ngoài ; biết thêm các văn bản nhật dụng về con người , chiến tranh và hòa bình , hội nhập quốc tế và giữ gìn bản sắc dân tộc ; phần ôn tập cuối năm sẽ tổng kết một số nét lớn về nội dung , nghệ thuật của các tác phẩm thơ , văn xuôi Việt Nam và nước ngoài , hệ thống hóa một số khái niệm văn học thường gặp trong phân tích văn bản văn học . - HS có những kiến thức về các đơn vị tiêu biểu của Tiếng Việt ( đặc điểm và nguyên tắc sử dụng ) ; các đặc điểm và cách tạo lập văn bản : tự sự , nghị luận , thuyết minh , hành chính công vụ (ở mức độ cao hơn ) - Trang 1 - - Rèn kĩ năng hình thành và phát triển các năng lực Ngữ văn bao gồm : năng lực sử dụng Tiếng Việt ở 4 kĩ năng cơ bản ( đọc , viết ,nghe , nói ) ; năng lực tiếp nhận văn học ,cảm thụ thẫm mĩ , năng lực tự học và năng lực hình thành , ứng dụng . - Học sinh có tình yêu Tiếng Việt , văn học , văn hóa ; tình yêu gia đình , thiên nhiên , đất nước ; lòng tự hào dân tộc , ý chí tự lập , tự cường , lý tưởng XHCN ; tinh thần dân chủ nhân văn , ý thức trách nhiệm công dân , tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế , ý thức tôn trọng , phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại 2. Chỉ tiêu HKI : Giỏi (….%) ; Khá : (….%) ; Tb : (…. .%) ; Yếu : (… %) ; Kém :…(….%) HKII : Giỏi (….%) ; Khá : (….%) ; Tb : (…. .%) ; Yếu : (… %) ; Kém :…(….%) CẢ NĂM : Giỏi (….%) ; Khá : (….%) ; Tb : (…. .%) ; Yếu : (… %) ; Kém :…(….%) 3. Biện pháp - Nghiêm túc thực hiện theo sự chỉ đạo của Hiệu trưởng , phó Hiệu trưởng và tổ chuyên môn về công tác giảng dạy bộ môn . - Tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm và tham khảo ý kiến GV dạy Ngữ văn lớp 8 năm qua để xếp loại chất lượng thực học sinh , lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và HS yếu kém . - Kết hợp cùng GVCN để tìm hiểu ,nắm bắt tâm tư , tình cảm , hoàn cảnh gia đình học sinh nhằm nâng đỡ , thúc đẩy cho các em học tốt . - Tham khảo ý kiến ở các GV bộ môn có kiến thức liên quan đến nội dung từng bài học cụ thể nhằm thống nhất kiến thức giáo dục ( VD : liên hệ GV dạy GDCD khi dạy bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em hoặc liên hệ GV dạy sử khi dạy tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí … ) - Khi lên lớp ,luôn chú ý đều đến các đối tượng HS , lựa chọn phương pháp và sử dụng hệ thống kiến thức phù hợp đối tượng ( từ yếu đến giỏi ) và mở rộng kiến thức nhằm phát huy năng lực của học sinh giỏi - Thường xuyên giới thiệu các tư liệu tham khảo liên quan đến kiến thức để học sinh nếu có điều kiện sẽ tìm đọc , nghiên cứu - Cuối mỗi bài học Gv phải chốt lại các vấn đề trung tâm , cuối tiết dạy phải nhắc nhở các em về học thuộc , nắm vững vấn đề chính yếu và chuẩn bị công việc cho tiết học tiếp theo ( VD : cần làm gì cho tiết tới ? cá nhân hay nhóm thực hiện ? soạn bài gì ? soạn như thế nào ? …) - Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài , học bài và làm bài của HS , phê phán , động viên ,khích lệ tinh thần và thái độ học tập của HS - Trang 2 - - Tổ chức các tiết học vui – vui học nhân các ngày lễ lớn trong năm để củng cố kiến thức học sinh , tạo hứng thú học tập như : Thi kể chuyện ; Thi vẽ tranh theo nhóm ; Giải ô chữ … - Chọn tranh vẽ của học sinh để làm tranh minh họa cho các tiết dạy - GV phải thuộc lòng các văn bản bằng thơ trong SGK , nắm vững các nội dung cốt truyện trong chương trình để giảng dạy tốt hơn. - GV luôn luôn học hỏi không ngừng , ứng dụng công nhệ thông tin , tìm tòi đổi mới các phương pháp giảng dạy cho phù hợp ; luôn lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía HS , phụ huynh , đồng nghiệp để ngày càng hoàn thiện hơn nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục - Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn , chuyên đề , dự giờ , thao giảng , nhằm rút kinh nghiệm , áp dụng vào công việc dạy của mình để mang lại chất lượng cao Thạnh Tân , ngày 05 tháng 9 năm 2009 Duyệt của nhà trường GVBM - Trang 3 - KẾ HOẠCH THÁNG 9 / 2OO9 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT *Kiến thức : - HS hiểu , cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản nhật dụng ( phản ánh những vấn đề hội hập , chiến tranh và hòa bình , quyền trẻ em ) của văn bản truyện trung đại ( nhớ cốt truyện , nhân vật , sự kiện của từng tác phẩm ; tái hiện nhân vật , sự kiện lịch sử ; cách xây dựng nhân vật có tính khái quát cho số phận và bi kịch của người phụ nữ ) - Hiểu và vận dụng các phương châm hội thoại vào thực tiễn giao tiếp , mở rộng và trau dồi vốn từ - Hiểu và biết thuyết minh kết hợp với miêu tả và các biện pháp nghệ thuật ; ôn luyện tóm tắt văn bản tự sự *Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc – phân tích – cảm thụ văn bản ; sử dụng ngôn từ trong giao tiếp , thực hành kết hợp các yếu tố miêu tả , biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh , rèn luyện tóm tắt văn bản tự sự * Thái độ : Biết giữ gìn bản sắc dân tộc nhưng cũng biết tiếp thu có chọn lọc các tinh hoa văn hóa nhân loại , biết yêu và bảo vệ hòa bình , lên án chiến tranh phi nhân đạo , biết sử dụng quyền và nghĩa vụ trẻ em , tự hào về truyền thống dân tộc ; căm ghét những bất công của xã hội phong kiến ; trân trọng và tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt , có ý thức đưa các yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh II. BIỆN PHÁP - Tham khảo với giáo viên dạy lịch sử để tái hiện những sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử sao cho vừa thể hiện tính văn chương vừa đảm bảo tính chính xác của lịch sử khi dạy văn bản “ Hoàng Lê nhất thống chí ”và “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ” Kết hợp với GV dạy GDCD khi chuẩn bị dạy bài “Tuyên bố thế giới về sự ” - Phóng to tranh đền thờ Vũ nương ( SCK ) khi dạy bài “ Chuyện người … ” - Chọn các bài văn mẫu để luyện tập biện pháp nghệ thuật ntrong văn bản thuyết minh - Chuẩn bị một bảng phụ / nhóm để HS thực hành thảo luận nhóm ; chia nhóm và hướng dẫn cách hoạt động ngay từ tuần lễ 1 - Tổ chức cho các em sưu tầm các câu chuyện kể về tấm gương đạo đúc Hồ Chí Minh giúp củng cố kiến thức sau khi học xong bài “ Phong cách Hồ Chí Minh ” - Sưu tầm , đặt thêm nhiều tình huống nhằm bổ sung thêm kiến thức về hội thoại III. CỤ THỂ Tổng số tiết : 25 ( Trong đó : bài mới 23 tiết ; kiểm tra : 2 tiết ) Chia ra : Văn bản : 11 tiết ( bài mới ) Tiếng việt : 14 tiết ( bài mới : 12 tiết , kiểm tra : 2 tiết ) - Trang 4 - Tuần Tiết Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt ĐD dạy học PP sử dụng TL tham khảo 1 1 2 Phong cách Hồ Chí Minh - Thấy rõ vẻ đẹp văn hóa trong phong cách sống và làm việc của chủ tich Hồ Chí Minh . Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại ,thanh cao và giản dị - Rèn luyện đọc ,tìm hiểu ,phân tích văn bản nhật dụng - Từ lòng kính yêu ,tự hào về Bác Hồ . Học sinh có ý thức tu dưỡng ,học tập rèn luyện theo gương Bác Một số tranh ảnh về cách sống và làm việc của Bác , các câu chuyện kể về tấm gương của Bác Thảo luận ,bình giảng , gợi tìm - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 3 Các phương châm hội thoại - Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8 - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất - Biết vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp xã hội - Biết sử dụng lời nói có chất lượng , có hiệu quả bảng phụ Giải bài tập , thảo luận - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 4 Sử dụng số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Ôn tập ,củng cố , hệ thống hóa các kiến thức về văn bản thuyết minh ; nâng cao thông qua việc kết hợp với các biện pháp nghệ thuật - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về văn bản thyết minh - HS có ý thức đưa các biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh để tăng hiệu quả cảu thể loại Thảo luận , đàm thoại , đọc diễn cảm , gợi dẫn - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 5 LT sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Ôn tập , củng cố hệ thống hóa kiến thức về văn bản thuyết minh ,nâng cao thông qua việc kết hợp với các biện pháp nghệ thuật - Rèn kĩ năng tổng hợp các văn bản thuyết minh - Có ý thức đưa các biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh bài văn mẫu Thảo luận , luyện tập - SGV - Trang 5 - 2 6 7 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản :nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó , là đấu tranh cho một thế giới hòa bình -Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả : chứng cứ cụ thể , xác thực , cách so sánh rõ ràng giàu tính thuyết phục , lập luận chặt chẽ - Rèn kĩ năng đọc , tìm hiểu và phân tích luận điểm , luận cứ trong văn nghị luận chính trị xã hội - HS biết yêu hòa bình có ý thức đấu tranh cho một thế giới hòa bình Thảo luận , diễn giảng , gợi mở , so sánh - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 8 Các phương châm hội thoại ( tt ) - Nắm được nội dung phương châm quan hệ , phương châm cách thức , phương châm lịch sự - Rèn kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp xã hội - Biết vận dụng các phương châm này trong giao tiếp Bảng phụ Thỏa luận , thực hành , đàm thoại , gợi mở - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh - Củng cố kiền thức về việc đưa các yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh - Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh - Có ý thức vận dụng các yếu tố miêu tả phù hợp trong văn thuyết minh bảng phụ Đàm thoại , gợi mở , thực hành nhóm - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 10 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh -Tiếp tục ôn tập ,củng cố về văn bản thuyết minh , có nâng cao thông qua việc thực hành miêu tả kết hợp - Rèn kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh - HS có ý thức trình bày một văn bản thuyết minh sinh động , cụ thể Đoạn văn mẫu giới thiệu con trâu với tuổi thơ ở nông thôn Đàm thoại ,gợi mở , thảo luận - SGV - Thiết kế bài giảng 9 3 11 12 Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền được bảo vệ - Thấy được phần nào thực trạng của cuộc sống trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc , bảo vệ - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em - Văn bản thuộc loại nghị luận CTXH mạch lạc , rõ ràng , liên kết chặt chẽ , luận chứng đầy đủ và toàn diện Vấn đáp, gợi mở ,phân tích - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 - Trang 6 - và phát triển của trẻ em - Rèn kĩ năng đọc , tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng – Nghị luận CTXH - HS có thái độ học tập đúng đắng , trở thành người có đức , có tài để mai sau giúp ích xã hội , không phụ lòng của cộng đồng quốc tế đã bảo vệ chăm sóc cho mình 13 Các phương châm hội thoại ( tt ) - Hiểu được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp và những nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại - Rèn kĩ năng vận dụng có hiệu quả các phương châm hội thoại vào thực tế giao tiếp xã hội - Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng các phương châm hội thoại Bảng phụ thực hành , ôn luyện , thảo luận - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 14 15 Bài viết số 1 - Học sinh viết được một văn bản thuyết minh ( Trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả ) nhưng vẫn đảm bảo khao học , chính xác , mạch lạc để giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam . - Rèn kĩ năng quan sát , thu thập tài liệu có chọn lọc , hệ thống - Thương yêu và chăm sóc vật nuôi , biết sử dụng vật nuôi một cách có hiệu Đề kiểm tra Thực hành bài viết tại lớp - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 4 16 17 Chuyện người con gái Nam Xương - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, thân phận bất hạnh của Vũ Thị Thiết – Vũ Nương – người phụ nữ Việt Nam, nạn nhân của chế độ nam quyền phong kiến bắt đầu suy vong. - Nắm được những đặc điểm chủ yếu của truyền kì chữ Hán: nghệ thuật, kể chuyện, xây dựng nhân vật kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyền kì. - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. - HS cảm thông số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, căm ghét chế độ bất công nam quyền. Tranh ( phóng to SGK ) đền thờ Vũ Nương Đọc – kể tóm tắt , thảo luận ,bình giảng - SGV - Thiết kế bài giảng 9 18 Xưng hô - Nắm được sự phong phú , tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt , mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp Bảng phụ Thực hành , vấn đáp , - SGV - Sổ tay Ngữ văn - Trang 7 - trong hội thoại - Rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ thống từ ngữ xưng hô trong hội thoại - Tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt thảo luận 9 19 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Học sinh nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ cách dẫn trực tiếp và gián tiếp - Rèn kĩ năng trích dẫn khi viết văn bản - Biêt phân biệt và sử dụng đúng cách dẫn Bảng phụ Vấn đáp , thực hành nhóm - SGV - Thiết kế bài giảng 9 20 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa kiến thức về tóm tắt văn bản tự sụ đã học - Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau - Vận dụng tóm tắt trong cuộc sống về những sự việc xảy ra hàng ngày : ngắn gọn , đảm bảo đầy đủ các ý chính Vấn đáp , ôn tập , gợi mở , thảo luận - SGV - Thiết kế bài giảng 9 5 21 Sự phát triển của từ vựng - HS nắm được các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất - Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng - Hiểu đúng nghĩa của từ , sử dụng hợp lí từ vựng Bảng phụ Phân tích thực hành nhóm - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 22 Chuyện cũ ở phủ chúa Trịnh - Hiểu về cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa , quan lại dưới thời Lê – Trịnh và thái độ phê phán của tác giả - Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại văn tùy bút thời Trung đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tùy bút này - Rèn kĩ năng đọc và phân tích thể loại văn bản tùy bút Trung đại - Cảm thông nỗi khổ người dân , căm ghét bọn vua chúa bất công , ăn chơi sa đọa Phân tích ,bình giảng ,gợi mở - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 23 24 Hoàng Lê nhất thống chí - Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công hiển hách đại phá quân Thanh , sự thảm hại của bọn xâm lược và số phận của bọn vua quan bán nước hại dân . - Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của thể loại tiểu thuyết lịch sử chương hồi theo lối trần thuật kết hợp miêu tả chân thực , sinh động - Rèn kĩ năng đọc , tìm hiểu và phân tích nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi qua kể , miêu tả lời nói hành động - Kính trọng anh hùng dân tộc , căm ghét lũ vua quan bán nước Kể tóm tắt , vấn đáp , gợi mở , phân tích diễn giảng - SGV - Thiết kế bài giảng 9, sổ tay văn 9 - Trang 8 - hại dân 25 Sự phát triển của từ vựng ( tt ) - HS nắm được hiện tượng phát triển của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ : tạo thêm từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài - Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ và giải thích nghĩa của từ mới -Tạo thêm từ mới và mượn từ ngữ nước ngoài sao cho phù hợp , tránh lạm dụng Bảng phụ Thực hành , thảo luận - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 KẾ HOẠCH THÁNG 10/2009 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * kiến thức : HS cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số đoạn trích truyện thơ trung đại , 2 tác phẩm thơ sau 1945 ; biết được các tác phẩm , tác giả ở địa phương ; biết được đặc điểm , chức năng cách sử dụng thuật ngữ , biết cách trau dồi vốn từ ; củng cố , hệ thống về các từ vựng đã học , biết miêu tả nội tâm nhân vật và đưayếu tố nghị luận vào trong văn tự sự . * kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc truyện thơ , phân tích nhân vật qua hành động * thái độ : Biết trân trọng tính nhân văn , cảm thông số phận và trân trọng khát vọng hạnh phúc của con người , ước mơ về tự do , công lý , phê phán thế lực đen tố của xã hội phong kiến , tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ; biết lựa chọn và sử dụng từ Hán iệt , thuật ngữ đúng đắn ; tiếp thu và sửa chữa những sai sót trong bài làm một cách nghiêm túc ; tự hào về các cây bút ở địa phương II. BIỆN PHÁP - Tổ chức kể chuyện ( ngoại khóa ) 2 câu chuyện truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên giúp HS học tốt các đoạn trích - Tổ chức cho HS vẽ tranh ( ở nhà ) cảnh Kiều ở lầu Ngưng Bích , chị em Thúy kiều du xuân trở về , Mã Giám Sinh mua Kiều , Lục Vân Tiên đánh cướp , tranh đồng chí trong thơ Chính Hữu và tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật . Nếu không vẽ được thì tả lại bằng lời → HS vừa khắc sâu kiến thức văn học vừa rèn luyện ngôn từ , cách diễn đạt , trí tưởng tượng và góp phần cho môn hội họa - Cho HS lập phiếu thống kê tác giả văn học ở trong tỉnh để học chương trình địa phương ( văn ) - Sư tầm nhiề loại văn bản khoa học giúp học sinh xác định thuật ngữ trong văn bản khoa học đó. - Giới thiệu và hướng dẫn cho học sinh sử dụng từ điển , góp phần trau dồi vốn từ - Trang 9 - - Cho Hs về nhà thống kê kiến thức về từ vựng ( đặc biệt là khái niệm ) về từ đơn , từ phức , thành ngữ , nghĩa của từ , từ đồng âm, đồng nghĩa trường từ vựng để tổng kết từ vựng - Ra 3 đề làm văn để học sinh suy nghĩ , GV chọn 1 đề cho các em thực hành viết bài số 2 ( tại lớp ) III. CỤ THỂ Tổng số tiết : 25 ( Trong đó : bài mới 20 tiết ; kiểm tra : 3 tiết , trả bài viết : 2 tiết ) Chia ra : Văn bản : 13 tiết ( bài mới : 12 , kiểm tra : 1 tiết ) Tiếng việt : 12 tiết ( bài mới : 9 tiết , kiểm tra : 2 tiết , trả bài : 1 tiết ) Tuần Tiết Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt ĐD dạy học PP sử dụng TL tham khảo 6 Truyện Kiều của Nguyễn Du - Giúp học sinh nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời , con người và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du - Nắm được cốt truyện , giá trị cơ bản của truyện kiều , chuẩn bị cơ sở cho học sinh học tốt các đoạn trích Truyện Kiều - Rèn kĩ năng khái quát và trình bày nội dung dựa vào SGK , kể tóm tắt Truyện Kiều - Kính trọng và tự hào về một thiên tài văn học của nước nhà - Cảm thông cho số phận nhân vật Thúy Kiều , căm ghét xã hội phong kiến thối nát , bất công đương thời Bảng phụ Vấn đáp , thuyết trình , kể tóm tắt - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 27 Chị em Thúy Kiều - Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của nguyễn Du : Khắc họa những nét riêng về nhan sắc , tài năng , tính cách , số phận Thúy Vân , Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật ước lệ , cổ điển - Rèn cách đọc truyện thơ , phân tích nhân vật bằng cách so sánh ,đối chiếu - Trân trọng , ca ngợi vẻ đẹp của con người , đó chính là cảm hứng nhân đạo Bảng phụ Vấn đáp , gợi mở , phân tích - SGV - Thiết kế bài giảng 9 28 Cảnh ngày - HS nắm được nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du : Kết hợp bút pháp tả và gợi , sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để tả cảnh ngày cuối xuân với những đặc điểm riêng . Qua cảnh vật nói lên phần nào tâm trạng của nhân vật Bảng phụ Đọc diễn cảm,đàm thoại , bình - SGV - Thiết kế bài giảng 9 - Trang 10 - [...]... soạn : 27-12- 09 Ngày dạy : Tuần : 22 Tiết : 101 - Trang 25 - - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 - SGV - Thiết kế bài giảng 9 - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 SGV - Thiết kế bài giảng 9 104- Viết bài Tập 105 làm văn số 5 Chó Sói và Cừu trong 106- thơ ngụ ngôn 107 của La Phông-ten 108 Nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí 1 09 Liên kết câu và liên kết đoạn văn 23 110 Liên... tích văn bản nghị luận -Biết trân trọng tác phẩm nghệ thuật , kính trọng các tác giả đang góp công sức vào tiếng nói nghệ thuật - Trang 24 - PP sử dụng TL tham khảo Thảo luận - SGV , vấn - Sổ tay đáp , diễn Ngữ văn giảng 9 Thực - SGV hành , - Sổ tay vấn đáp Ngữ văn 9 Vấn đáp , - SGV thực hành - Sổ tay nhóm Ngữ văn 9 Thực - SGV hành diễn giảng, thảo luận, vấn đáp - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 98 99 100... 1 29 Kiểm tra Văn (phần thơ) -Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại Việt Đề kiểm Nam trong chương trình ngữ văn 9 tra -Rèn kĩ năng viết: cảm nhận, phân tích một đoạn, một vấn đề trong 126 Mây và sóng 27 - Trang 31 - kế bài giảng 9 - SGV - Thiết kế bài giảng 9, sổ tay văn 9 SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 Thảo luận, vấn đáp, thống kê , gợi tìm - SGV - Thiết kế bài giảng 9, sổ tay văn 9. .. bài tìm, giải giảng 9, thích, sổ tay thuyết văn 9 trình Thảo luận, gợi tìm, thực hành -Tổng hợp các kiến thức đã học về lí thuyết và thực hành kiểu bài Đề kiểm Tự luận văn nghị luận văn học tra - Trang 32 - -SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 134- Bài viết số 7 135 136- Bến quê 137 29 138- Ôn tập phần 1 39 Tiếng Việt 140 Luyện nói Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ -Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận nói... tay Ngữ văn 9 bảng phụ Thảo luận, gợi tìm, phân tích -SGV - Thiết kế bài giảng 9, sổ tay văn 9 thực hành -SGV nói, vấn - Sổ tay đáp Ngữ văn 9 * Kiến thức :HS hiểu được thế hệ thanh niên trong thời kì chống Mĩ của dân tộc; hiểu biết thêm về thể loại kịch; tiếp xúc thêm với các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình THCS; kiểm tra kiến thức về phần truyện đã học; hệ thống kiến thức phần ngữ pháp... chân dung Thanh Hải Tranh ảnh lăng Bác, ảnh chân dung nhà thơ - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 đọc– sửa chữa, diễn giảng, phân tích G: (… %) K: (… %) Tb: (… %) Y: (… %) Kém: (… %) Phân tích, - SGV giảng - Sổ tay bình , đọc Ngữ văn diễn cảm, 9 vấn đáp đàm thoại , giảng bình, phân tích, đọc diễn cảm - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 118 1 19 120 -Giáo dục HS lòng nhớ ơn, lòng thành kính đối với Bác Hồ; trân trọng những... nắm vững khái niệm: Văn bản nhật dụng không phải là khái bảng phụ niệm chỉ kiểu văn bản hoặc thể loại Đó là khái niệm chỉ tính chất nội dung cập nhật (gần gũi, bức thiết đối với đời sống) của văn bản Văn bản nhật dụng có thể là là thơ, văn xuôi, văn nghị luận… Hệ thống hóa được các chủ đề của văn bản nhật dụng đã học trong toàn bộ chương trình Ngữ vănTHCS Nắm được một số đặc điểm của văn bản nhật dụng... văn tự sự -Rèn cách nhận diện và tập hợp các yếu tố này trong khi đọc văn – viết văn -Biết áp dụng ngôi kể phù hợp với văn bản Đọc – kể tóm tắt , diễn giảng , vấn đáp , phân tích , thảo luận bài giảng 9 - SGV KẾ HOẠCH THÁNG 12/20 09 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Trang 18 - - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 Tự luận vấn đáp , thảo luận Thiết kế bài giảng 9 - SGV * Kiến thức :Học sinh nhớ được cốt truyện , nhân vật , sự kiện... bài viết - Chọn và đọc các bài văn mẫu về hiện tượng xã hội, về tư tưởng đạo lí cho HS tham khảo III CỤ THỂ Tổng số tiết : 20 ( Trong đó : bài mới 7 tiết ;ôn tập : 8 tiết ; kiểm tra : 2 tiết , trả bài viết : 3 tiết ) Chia ra : - Trang 23 - Văn bản : 7 tiết ( bài mới : 7 tiết ) Tiếng việt : 13 tiết ( bài mới : 11 tiết , kiểm tra : 2 tiết ) Tu ần Tiết 91 92 20 93 94 95 96 97 21 Tên bài dạy Mục tiêu cần... vầng trăng – ánh trăng → thấm thía - Trang 16 - Ngữ văn 9 G: (… %) K: (… %) Tb: (… %) Y: (… %) Kém: (… %) Thiết kế bài giảng 9 - SGV Tranh cảnh bà cháu SGK phóng to, bảng phụ Đọc diễn cảm , bình giảng , thảo luận Bảng phụ Gợi mở , hướng dẫn tìm hiểu - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 Bảng phụ Đọc diễn - SGV 12 58 59 60 Ánh trăng Tổng kết từ vựng Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dung yếu tố nghị luận 61- LÀNG . tay Ngữ văn 9 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh - Củng cố kiền thức về việc đưa các yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh - Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong văn thuyết. phân tích , thảo luận - SGV - Sổ tay Ngữ văn 9 68- 69 Bài viết số 3 -Biết vận dụng các kiến thức tích hợp về văn , Tiếng Việt , tập làm văn để viết bài làm văn số 3 . tự sự có sử dụng các yếu. giảng 9, sổ tay văn 9 - Trang 8 - hại dân 25 Sự phát triển của từ vựng ( tt ) - HS nắm được hiện tượng phát triển của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ : tạo thêm từ ngữ mới

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:00

Xem thêm: KHGD NGỮ VĂN 9 (2009-2010)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w