Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh, chiết suất n1=1,5, ta thu đợc một ảnh thật nằm cách thấu kính 5cm.. Một vật thật AB đặt vuụn
Trang 1BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ẤNH SÁNG
Câu1.Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45o thì góc khúc
xạ là 30o Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i Với giá trị nào của i để có tia khúc xạ ra ngoài không khí?
A i>45o B i<45o C 30o<i<90o D i<60o
Câu2 Một chậu hình lập phương có các thành không trong suốt, cạnh là a = 20 cm, đáy nằm ngang Hỏi
một quan sát viên phải đặt mắt trên đường kéo dài của đường chéo AC muốn quan sát vật sáng M nằm ở chính giữa BC thì phải đổ vào chậu một lớp chất lỏng có chiết suất 10
2
n= cao bao nhiêu ?
Câu3 Một cái bể hình chữ nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước Một người nhìn vào điểm giữa
của mặt nước theo phương hợp với phương đứng một góc 45o thì vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến của thành bể và đáy bể Tính độ sâu của bể Cho chiết suất của nước là 4/3, hai thành bể cách nhau 30cm
Câu4.Đặt một thước dài 70cm theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (đầu thước
chạm đáy bể) Chiều cao lớp nước là 40cm và chiết suất là 4/3 Nếu các tia sáng mặt trời tới nước dưới góc tới i (sini=0,8) thì bóng của thước dưới đáy bể là bao nhiêu?
Câu5: Một chùm tia sáng song song hẹp truyền từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n = 2 với
góc tới i = 450 Nếu chùm tia tới quay đến vị trí vuông góc với mặt chất lỏng thì chùm tia khúc xạ sẽ quay
đi một góc
A 300 B 450 C 900 D 600
Câu6: Một dòng chữ trên giấy nằm phía dưới đáy cốc thủy tinh có hai mặt song song và có chiết suất n1 =
1,5 Nếu đặt mắt ở trên và nhìn gần như thẳng đứng xuống dưới thì thấy dòng chữ cách mặt trên của đáy cốc 6 mm
1 Tính chiều dày đáy cốc
2 Đổ nước có chiết suất n2 = 4/3 vào cốc rồi lại nhìn xuống thì thấy hình như dòng chữ cách mặt nước
10 cm Tìm chiều cao của nước trong cốc
Câu7.Cho hai bản mặt song song có bề dày e = 6 cm, chiết suất n = 1,5 Tính khoảng cách giữa vật và ảnh
trong các trường hợp sau:
1 Nguồn sáng S và bản đều đặt trong không khí
2 Nguồn sáng S và bản đều đặt trong nước (có chiết suất n’ = 4/3)
3 Nguồn sáng S đặt trong nước, một mặt của bản tiếp xúc với không khí, bản kia tiếp
xúc với nước Cho khoảng cách từ S đến bản là AH = 20 cm
Câu8.Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương đứng Cá cách mặt nước 40cm, mắt người
cách mặt nước 60cm Chiết suất của nước là 4/3 Mắt người nhìn thấy cá cách mình một khoảng biểu kiến là:
Câu9.Mắt một người đặt trong không khí nhìn xuống đáy chậu có chứa chất lỏng trong suốt, chiết suất n.
Chiều cao lớp chất lỏng là 20cm Mắt thấy đáy chậu dường như cách mặt thoáng của chất lỏng là h :
A h>20cm B h<20cm C h=20cm D không đủ dữ kiện
Câu10.Một bản hai mặt song song có bề dày e = 6cm, chiết suất n= 2 đặt trong không khí Chiếu một tia
sáng đến bản với góc tới i
a Tính độ dời ngang của tia tới khi i = 450?
b Thay đổi góc tới i , tính độ dời ngang lớn nhất của tia sáng
Câu11.Một thanh AB được dựng thẳng đứng trong một hồ nước người quan sát đặt mắt ngoài không khí
nhìn theo phương gần như vuông góc với mặt nước thấy đầu B và đầu A hình như cách mặt thoảng nước
là 3m và 6m Tính chiều dài thật sự của thanh AB, biết nước có chiết suất n=4/3
Câu12.Có 2 tia sáng song song nhau truyền trong nước Tia (1) khúc xạ và truyền ra không khí Tia (2)
gặp một bản thuỷ tinh hai mặt song song đặt sát mặt nước
Trang 2a Chứng tỏ rằng tia (2) cũng khúc xạ vào khơng khí và song song với tia khúc xạ của tia (1)
b Nếu tia (1) phản xạ tồn phần thì tia (2) cĩ lĩ ra khơng khí được khơng?
Câu13 Một khối nhựa trong suốt hình lập phương , chiết suất n Định điều kiện mà n phải
nghiẹm để mọi tia sáng từ khơng khí xuyên vào một mặt , tới mặt kề đều phản xạ tồn phần trên mặt này?
Câu14.( ĐHXD_ 2000) Một bản thuy tinh rất mỏng trong suốt cĩ tiết diện
thẳng là hình chữ nhật ABCD ( độ dài AB rất lớn so với DA) , mặt đáy AB
tiếp xúc với một chất lỏng cĩ chiết auatj n0= 2 Chiếu một tia sáng đơn
sắc nằm trong mặt phẳng( ABCD) tới AD sao cho tia tới nằm phía trên
pháp tuyến ở điểm tới I và tia khúc xạ trong thuỷ tinh gặp đáy AB ở điểm K
1. Giả sử chiết suất của thuỷ tinh là n = 1,5 Tính giá trị lớn nhất của
gĩc tới i để cĩ phản xạ tồn phần tại K
2. Chiết suất của thuỷ tinh phải cĩ giá trị như thế nào để với mọi gĩc tới i ( 00< i < 900) , tia khúc xạ IK vẫn bị phản xạ tồn phần trên mặt đáy BC?
Câu15 một bể chứa nước cĩ độ sâu h =20cm Dưới đáy bể cĩ một bĩng đèn S Hỏi phải thả trên
mặt nước một tấm gỗ mỏng cĩ hình dạng và kích thước, vị trí như thể nào để dù đặt mắt ở đau ngồi khơng khí cũng khơng nhìn thấy được bĩng đèn S Biết chiết suất của nước n = 4/3
Câu16: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song cĩ bề rộng a=2 2cm từ khơng khí vào một chất lỏng, dưới gĩc tới i1=450 thì nhận được chùm tia khúc xạ cĩ bề rộng b=2 3cm Chiết suất của chất lỏng là:
BÀI TẬP VỀ LĂNG KÍNH
Câu 1:Một tia sáng đơn sắc được chiếu đến mặt bên của một lăng kính có góc chiết quan
A = 600, chiết suất n = 2 Để có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải là :
A: 30 B: 45 C: 60 D: Một đáp số khác
Câu2.Tia tíi vu«ng gãc víi mỈt bªn cđa l¨ng kÝnh thủ tinh cã chiÕt suÊt n = 1,5 gãc chiÕt quang A Tia lã hỵp víi tia tíi mét gãc lƯch D = 300 Gãc chiÕt quang cđa l¨ng kÝnh lµ :
A: A = 410 B A = 380 C A = 660 D A = 240
Câu3: Lăng kính đặt trong khơng khí cĩ tiết diện thẳng là tam giác vuơng
cân tại A, gĩc ·ABC = 300 Lăng kính làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3
Tia sáng đơn sắc đến mặt AB và vuơng gĩc mặt này (hình vẽ) Gĩc lệch
của tia sáng khi truyền qua lăng kính là
A 40,50 B 20,20 C 19,50 D 10,50
Câu4 :Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt
trong khơng khí cĩ chiết suất n= 2 Biết tia tới vuơng gĩc với mặt bên AB
và tia lĩ ra khỏi là kính song song với mặt AC Gĩc chiết quang lăng kính là
Câu5. Có một lăng kính có góc chiết quang A = 50 (nhỏ) chiết quang n >
1 Một tia đơn sắc đến lăng kính theo hướng vuông góc với mặt phẳng
phân giác của góc A thì tia ló có góc lệch D = 30 so với tia tới Nếu tia
tới đến vuông góc mặt bên, góc lệch D’ của tia ló so với tia tới sẽ là:
A: 600 B: 300 C: 500 D: 150
Câu 6 ( ĐHKTQD-2000)Lăng kính thủy tinh chiết suất n= 2, cĩ gĩc lệch cực tiểu Dmin bằng nửa gĩc chiết quang A Tìm gĩc chiết quang A của lăng kính ?
A
B
C
Trang 3Cõu7.Một lăng kớnh cú tiết diện thẳng là một tam giỏc vuụng ABC , gúc ˆA= 900 ; ˆB=750 Chiểu tia sỏng đơn sỏc SI tới mặt AB ở I với gúc tới i , tia khỳc xạ ở I gặp mặt BC và hợp với BC một
gúc 450 Tỡm hệ thức liờn hệ giữa gúc tới i và chiết suất n ?
Cõu8 Một lăng kớnh cú chiột suất n= 2 Chiểu một tia sỏng đơn sắc vào mặt bờn của lăng kớnh gúc tới i = 450 tia lú ra khúi lăng kớnh vuụng gúc với mặt bờn thứ hai.Tỡm gúc chiết quang A ?
Cõu9 :Bài 30 : Chiếu một chựm tia sỏng hẹp song song, đơn sắc vào một lăng kớnh cú chiết suất
n= 2 đối với ỏnh sỏng đơn sắc này và cú gúc chiết quang A = 600
.1 Tớnh gúc tới để cú gúc lệch cực tiểu Tớnh gúc lệch cực tiểu này
2.Gúc tới phải cú giỏ trị trong giới hạn nào để cú tia lú ?
Cõu10 : Cho một lăng kớnh cú chiết suất n = 3 và gúc chiết quang A Tia sỏng đơn sắc sau khi khỳc xạ qua lăng kớnh cho tia lú cú gúc lệch cực tiểu đỳng bằng A
1 Tớnh gúc chiết quang A
2 Nếu nhỳng lăng kớnh này vào nước cú chiết suất n’ = 4/3 thỡ gúc tới i phải bằng bao nhiờu để cú gúc lệch cực tiểu ? Tớnh gúc lệch cực tiểu khi đú ?
Cõu11 :Bài 28: Một lăng kớnh cú gúc chiết quang A = 600, chiết suất n = 2
1 Ở điều kiện cú gúc lệch cực tiểu, tớnh gúc tới và gúc lệch cực tiểu
2 Gúc tới phải bằng bao nhiờu để tia lú đi sỏt mặt bờn thứ hai của lăng kớnh ?
Cõu12 : Chiếu một chựm tia sỏng đơn sắc hẹp vào lăng kớnh cú chiết suất n= 2 , gúc chiết
quang A = 450
.1 Tớnh gúc lệch D giữa tia lú và tia tới nếu gúc tới là i = 450
.2 Khi gúc tới i = 00 thỡ tia sỏng đi qua lăng kớnh như thế nào?
Cõu13 :Một lăng kớnh thuỷ tinh cú chiết suất n =1,6 Chiểu một tia sỏng đơn sắc theo phương
vuụng gúc với mặt bờn của lăng kớnh Tia sỏng phản xạ toàn phần ở mặt bờn của lăng kớnh
Tớnh giỏ trị nhỏ nhất của gúc A ?
Cõu14 : ( HVKTQS- 1999) Chiếu một tia sỏng đơn sắc đến mặt bờn của một
lăng kớnh tiết diện là một tam giỏc đều ABC, theo phương song song với
đỏy BC Tia lú ra khỏi AC đi là là mặt AC Tớnh chiết suất của chất làm lăng kớnh ?
ĐS : n = 1,52
Cõu15 ( DHLuật -2000): Cho một lăng kớnh thuỷ tinh cú tiết diện thẳng là một
tam giỏc ABC, với Aˆ =90 0Cˆ =150, chiết suất của lăng kớnh là n Xột cỏc tia sỏng nằm trong tiết
diện
thẳng của lăng kớnh
1.Một tia đơn sắc tới mặt bờn AB tại điểm I cho tia khỳc xạ ra khỏi điểm K của mặt BC với gúc
lệch cực tiểu băng gúc chiết quang Tớnh n( đs :n= 2)
2 Chiểu một tia đơn sắc khỏc , đến AB với gúc tới α như hỡnh vẽ
.Tia khỳc xạ tới mặt bờn BC thỡ phản xạ toàn phần và cuối cựng
lú ra khỏi AC với tia lú vuụng gúc với tia tới trờn AB
Tỡm cỏc giỏ trị của α và n ?
Cõu 16 :( ĐHSPTPHCM-2001) 1.Chiếu một tia đơn sắc màu lục SI theo phương vuụng gúc
với mặt bờn AB , cho tia lú ra khỏi AC đi là là mặt bờn AC
Tớnh chiết suất của lăng kớnh đối với tia màu lục và goỏc lệc D ?
2 Chựm SI gồm cỏc ỏnh sỏng đơn sắc đỏ, vàng, lục tớm Hỏi cỏc tia lú ra khỏi AC gồm những ỏnh sỏng đơn sắc nào ? Giải thớch ? Biết chiết suất của lăng kớnh đối với cỏc ỏnh sỏng đơn sắc đỏ,
vàng, lục , tớm lần lượt là :n d pn vpn l pn t
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH
Câu 1 Một thấu kính bằng thuỷ tinh(chiết suất n =1,5) đặt trong không khí có độ tụ 8điôp Khi nhúng
thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự 1m Tính chiết suất của chất lỏng
A
B
α
Trang 4Câu 2 Một thấu kính hai mặt lồi cùng bán kính R, khi đặt trong không khí có tiêu cự f =30cm Nhúng
chìm thấu kính vào một bể nớc, cho trục chính của nó thẳng đứng, rồi cho một chùm sang song song rọi thẳng đứng từ trên xuống thì thấy điểm hội tụ cách thấu kính 80cm Tính R, cho biết chiết suất của n ớc bằng 4/3
Câu 3 Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh,
chiết suất n1=1,5, ta thu đợc một ảnh thật nằm cách thấu kính 5cm Khi nhúng cả vật và thấu kính trong
n-ớc chiết suất n2=4/3, ta vẫn thu đợc ảnh thật, nhng cách vị trí ảnh cũ 25cm ra xa thấu kính Khoảng cách giữa vật và thấu kính giữ không đổi
Tính bán kính mặt cầu của thấu kính và tiêu cự của nó khi đặt trong không khí và khi nhúng trong nớc Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính
Cõu 4.Một thấu kớnh hai mặt lồi Khi đặt trong khụng khớ cú độ tụ D1 ,khi đặt trong chất lỏng cú chiết suất
n’= 1,68 thấu kớnh lại cú độ tụ D2 = -(D1/5)
a) Tớnh chiết suất n của thấu kớnh?
b) Cho D1 =2,5 dp và biết rằng một mặt cú bỏn kớnh cong gấp 4 lần bỏn kớnh cong của mặt kia Tớnh bỏn kớnh cong của hai mặt này?
Cõu 5.Một thấu kớnh hai mặt lồi cựng bỏn kớnh R, khi đặt trong khụng khớ cú tiờu cự f =30cm Nhỳng
chỡm thấu kớnh vào một bể nước, cho trục chớnh của nú thẳng đứng, rồi cho một chựm sỏng song song rọi thẳng đứng từ trờn xuống thỡ thấy điểm hội tụ cỏch thấu kớnh 80cm Tớnh R, cho biết chiết suất của nước bằng 4/3
Cõu 6.Một vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh trên màn cao gấp 3 lần vật Màn cách vật L =80cm Tính
tiêu cự của thấu kính
Cõu7.Một vật sỏng AB quan thấu kớnh ở vị trớ 1 cho ảnh thật cao gấp 2 lần vật, chuyển sang vị trớ 2 cho
ảnh cao gấp 3 lần vật Hỏi tớnh chất và độ lớn ảnh khi vật đặt ở vị trớ 3 là trunh điểm của hai vị trớ trờn
Cõu 8 Để chiểu ảnh của một vật AB cố định lờn màn ảnh ta dựng một thấu kớnh hội tụ Ban đầu ảnh rừ
nột trờn màn cao gấp đụi vạt , để ảnh cao gấp 3 vật ta phải dịch chuyển cả thấu kớnh và màn Cho biết màn đó dcịh chuyển một đoạn 10cm.Hỏi thấu kớnh phải dịch mọt đoạn bằng boa nhiờu, về phớa nào?
Cõu9 Có 3 điểm A, B, C nằm trên trục chính của một thấu kính Nếu đặt điểm sáng ở A ta thu đợc ảnh ở
B, nếu đặt điểm sáng ở B ta thu đợc ảnh ở C Hãy xác định loại thấu kính, vị trí tiêu cự thấu kính trong các trờng hợp sau:
a) AB =2cm, BC =6cm
b) AB=36cm, BC =4cm
Cõu10:Vật sỏng AB cỏch màn ảnh 150 cm Trong khoảng giữa vật và màn, người ta đặt một thấu kớnh
hụi tụ Trục chớnh của thấu kớnh vuụng gúc với màn và vật Di chuyển thấu kớnh dọc theo trục chớnh, người ta thấy cú hai vị trớ của thấu kớnh cho ảnh rừ nột trờn màn Hai vị trớ này cỏch nhau 30 cm
1 Xỏc định tiờu cự của thấu kớnh
2 Tớnh độ phúng đại của ảnh ứng với hai vị trớ trờn của thấu kớnh Nhận xột gỡ về cỏc
độ phúng đại này ?
DỜI VẬT, DỜI THẤU KÍNH THEO PHƯƠNG CỦA TRỤC CHÍNH
Bài 1 Một vật thật AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh Ban đầu ảnh của vật qua thấu kớnh
là ảnh ảo và bằng nửa vật Giữ thấu kớnh cố định di chuyển vật dọc trục chớnh 100 cm Ảnh của vật vẫn là ảnh ảo và cao bằng 1/3 vật Xỏc định chiều dời của vật, vị trớ ban đầu của vật và tiờu cự của thấu kớnh?
ĐA: 100 cm; 100cm
Bài 2 Một vật thật AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh Ban đầu ảnh của vật qua thấu kớnh
A1B1 là ảnh thật Giữ thấu kớnh cố định di chuyển vật dọc trục chớnh lại gần thấu kớnh 2 cm thỡ thu được ảnh của vật là A2B2 vẫn là ảnh thật và cỏch A1B1 một đoạn 30 cm Biết ảnh sau và ảnh trước cú chiều dài lập theo tỉ số
3
5
1 1
2
2 =
B A
B A
a Xỏc định loại thấu kớnh, chiều dịch chuyển của ảnh?
Bài 3 Đặt vật sỏng AB vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh Qua thấu kớnh cho ảnh A1B1 cựng chiều và nhỏ hơn vật Nếu tịnh tiến vật dọc trục chớnh một đoạn 30 cm thỡ ảnh tịnh tiến 1 cm Biết ảnh lỳc đàu bằng 1,2 lần ảnh lỳc sau Tỡm tiờu cực của thấu kớnh? ĐA: 30 cm
Bài 4 Đặt vật sỏng AB vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ và cỏch thấu kớnh 30 cm Qua
thấu kớnh cho ảnh A1B1 thu được trờn màn sau thấu kớnh Nếu tịnh tiến vật dọc trục chớnh lại gần thấu kớnh
Trang 5một đoạn 10 cm thì phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính để lại thu được ảnh A2B2 Biết ảnh lúc sau bằng 2 lần ảnh lúc đầu
a Tìm tiêu cực của thấu kính?
b Tìm độ phóng đại ảnh lúc đầu và lúc sau? ĐA: 10cm; 0,5; 1
Bài 5 Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20 cm Qua
thấu kính cho ảnh thật A1B1 Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính ra xa thấu kính một đoạn 4 cm lại thu được ảnh A2B2 Biết ảnh lúc sau bằng 1/3 lần ảnh lúc đầu
a Tìm tiêu cực của thấu kính?
b Tìm độ phóng đại ảnh lúc đầu và lúc sau? ĐA: 18cm; 9; 3
Bài 6 Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm đặt vật AB vuông góc với trục chính cho ảnh ảo A1B1 Dịch chuyển vật sáng lại gần thấu kính 15 cm thì ảnh dịch chuyển 1,5 cm Xác định vị trí vật và ảnh trước
Bài 7 Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng
nào đó cho ảnh thật gấp 4 lần vật Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 4 cm thì ảnh thu được trên màn bằng với ảnh khi ta dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đến gần thấu kính 6 cm Tìm
Bài 8 Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ Qua thấu kính cho ảnh A1B1
thu được trên màn sau thấu kính, lớn hơn vật và cao 4 cm Giữ vật cố định, tịnh tiến thấu kính dọc trục chính 5cm về phía màn thì phải dịch chuyển màn dọc trục chính 35 cm lại thu được ảnh A2B2 cao 2cm Tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật?
ĐA: 20 cm; 1cm
Bài 9.Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ Qua thấu kính cho ảnh thật
A1B1 Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính thêm một đoạn 30 cm lại thu được ảnh A2B2 vẫn
là ảnh thật và cách vật AB một khoảng như cũ Biết ảnh lúc sau bằng 4 lần ảnh lúc đầu
b Tìm tiêu cực của thấu kính và vị trí ban đầu? ĐA: 20cm; 60 cm
b để ảnh cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu một khoảng bằng bao nhiêu, theo
Bài 10: Vật sáng AB qua một thấu kính O cho ảnh rõ nét trên màn (E) Dịch vật lại gần
thấu kính thêm 30 cm thì phải dịch chuyển màn (E) một đoạn bằng như thế mới lại thu
được ảnh rõ nét trên màn, ảnh này cao gấp 4 lần ảnh ban đầu Xác định tiêu cự của thấu
kính Để có được ảnh rõ nét trên màn và cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật AB từ vị trí
ban đầu đến vị trí nào ?
Bài 11 Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =40cm Di chuyển S một khoảng
20cm lại gần thấu kính người ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng 40cm Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu
và lúc sau khi di chuyển
Bài 12 A, B, C là 3 điểm thẳng hàng Đặt vật ở A, một thấu kính ở B thì ảnh thật hiện ở C với độ phóng
đại |k1|=3 Dịch thấu kính ra xa vật đoạn l = 64cm thì ảnh của vật vẫn hiện ở C với độ phóng đại |k2| =1/3 Tính f và đoạn AC
HỆ ĐỒNG TRỤC
Bài 1: Một vật sáng AB dài 2 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
(L1) có tiêu cự f1 = 10 cm và cách thấu kính 30 cm Sau thấu kính đặt thêm một thấu kính
phân kỳ (L2) có tiêu cự f2 = -15 cm cùng trục chính và cách thấu kính (L1) 10 cm
1 Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh A’B’ cho bởi hệ thống
2 Vẽ ảnh A’B’
Bài 2: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (L1)
có tiêu cự f1 = 10 cm Sau (L1) đặt thêm một thấu kính phân kỳ (L2) có tiêu cự f2 = -20 cm
cùng trục chính và cách (L1) một khoảng a = 30 cm Xác định vị trí của vật để:
1 Hệ thống cho ảnh thật
2 Hệ thống cho ảnh ảo cao gấp 5 lần vật
Bài 3: Cho hai thấu kính (L1) và (L2) trong đó (L1) có một mặt lồi có bán kính R1 = 10cm
và một mặt phẳng; (L2) là một thấu kính phẳng lõm có bán kính mặt lõm là R2 = 10 cm Cả
hai thấu kính có cùng chiết suất n = 1,5 Hai thấu kính được đặt đồng trục và cách nhau
một đoạn a = 40 cm Phía trước (L1) và theo phương vuông góc với trục chính, người ta đặt
một vật sáng AB cách (L1) một đoạn d1 Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh
Trang 6cuối cựng A’B’ của AB cho bởi hệ thấu kớnh (L1) (L2) trong hai trường hợp: d1 = 60 cm và
d1 = 30 cm
Bài 4: Một vật sỏng AB hỡnh mũi tờn đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội
tụ (L1) cú tiờu cự f1 = 30 cm Điểm A nằm rờn trục chớnh và cỏch (L1) một khoảng
AO1 = 36cm Sau (L1) đặt một thấu kớnh phõn kỳ (L2) cú tiờu cự f2 = -10 cm Hai trục chớnh
trựng nhau và hai quang tõm cỏch nhau O1O2 = a Giả sử AB và (L1) cố định
1 Vẽ và xỏc định vị trớ, độ phúng đại của ảnh cuối cựng của AB qua quang hệ khi
a = 10 cm
2 Với những giỏ trị nào của a thỡ ảnh cuối cựng của AB là ảnh thật?
3 Với những giỏ trị nào của a thỡ ảnh cuối cựng của AB khụng phụ thuộc vào vị trớ của
AB đối với thấu kớnh (AB luụn vuụng gúc với trục chớnh)
Bài 5: Một vật sỏng AB hỡnh mũi tờn đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội
tụ (L1) cho một ảnh thật A1B1 cỏch AB 90 cm và cao gấp đụi AB Sau đú đặt thờm một
thấu kớnh phõn kỳ (L2) trong khoảng giữa Ab và (L1) sao cho hai trục chớnh trựng nhau
Khoảng cỏch giữa hai quang tõm là 10 cm Khi đú ảnh cuối cựng của AB ở xa vụ cựng
1 Xỏc định tiờu cự của (L1), (L2)
2 Giữ nguyờn vị trớ của AB, đổi chỗ hai thấu kớnh (L1) và (L2) Xỏc định vị trớ và tớnh
độ phúng đại ảnh cuối cựng của AB cho bởi quang hệ
Bài 6: Một thấu kớnh hội tụ (L2) cú tiờu cự f2 = 24cm Một vật sỏng AB đặt trờn quang
trục và vuụng gúc với quang trục, cỏch (L2) một khoảng khụng đổi l = 44 cm Một thấu
kớnh phõn kỳ (L1) cú tiờu cự f1 = -15 cm đặt giữa AB và (L2) cỏch (L2) một khoảng a sao
cho trục chớnh của chỳng trựng nhau
1 Muốn cho ảnh A’B’ của AB qua hệ là ảnh thật thi a phải thỏa điều kiện gỡ?
2 Xỏc định vị trớ và độ phúng đại k của ảnh A’B’ trong trường hợp a = 34 cm
3 Xỏc định a để ảnh A’B’ là ảnh ảo cú độ phúng đại k = 8/5
Bai 7 Hệ đồng trục gồm TKHT O1(f1=10cm) và TKHT O2(f2=20cm) cách nhau L =45cm Vật sáng AB thẳng góc với trục chính đặt trong khoảng hai thấu kính Định vị trí vật để:
a Hệ cho hai ảnh có vị trí trùng nhau
b Hệ cho hai ảnh thật cao bằng nhau
B i 8 à Vật sáng AB đặt trớc một thấu kính hội tụ L (tiêu cự f = 24cm) có ảnh cao 9cm Di chuyển vật đi 8cm ngời ta thấy ảnh tạo bởi thấu kính vẫn là ảnh ảo cao 18cm
a Tìm chiều cao của vật
b Bây giờ vật đặt cách thấu kính một khoảng d1, rồi đặt sau thấu kính một gơng phẳng vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm tìm điều kiện về d1 để ảnh cho bởi hệ thấu kính – gơng là ảnh thật Biết
ảnh thật cao 8cm, Tìm d1 và vẽ ảnh
c Đặt vật cách gơng phẳng 1,28cm rồi dịch thấu kính trong khoảng từ vật đến gơng luôn luôn vuông góc với trục chính Xác định vị trí ban đầu của thấu kính để cho ảnh tạo bởi hệ ở ngay vị tí đặt vật
Cõu9 Cho quang hệ như hỡnh vẽ: thấu kớnh hội tụ mỏng, tiờu cự f và gương cầu lồi cú gúc
mở nhỏ, tiờu cự fG = -20 cm được đặt đồng trục chớnh, mặt phản xạ của gương quay
về phớa thấu kớnh và cỏch thấu kớnh một khoảng a = 20 cm Một vật phẳng, nhỏ AB
đặt vuụng gúc với trục chớnh của quang hệ, A nằm trờn trục chớnh và cỏch thấu kớnh
một khoảng d (0 < d < a) Kớ hiệu A’B’ là ảnh của vật qua thấu kớnh, A’’B’’ là ảnh của vật cho bởi hệ gương và thấu kớnh Biết A’B’ là ảnh ảo,
A’’B’’ là ảnh thật, đồng thời hai ảnh cú cựng độ
cao
a Viết biểu thức độ phúng đại của cỏc ảnh
A’B’, A’’B’’ theo d và f
b Xỏc định tiờu cự f của thấu kớnh
Trang 7Hệ thấu kính
1.Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1=30cm, f2=-20cm Vật sáng AB cách thấu kính đoạn d Biết khoảng cách hai thấu kính là a=40cm Tìm d để ảnh tạo bởi hệ là thật
Trang 8A 0<d<60cm hoặc 120cm<d B 60cm<d<120cm C 120cm<d D 0<d<60cm
2: Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1=6cm, f2=4cm Vật sáng
AB cách thấu kính đoạn d Biết khoảng cách hai thấu kính là a=8cm Tìm d để ảnh tạo bởi hệ là ảo
A d<12cm B 12cm<d C d<24cm D 24cm<d
3: Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1=30cm, f2=20cm Điểm sáng A trên trục chính giữa L1 và L2 và cách thấu kính L1 đoạn d, khoảng cách hai thấu kính là a=60cm Tìm vị trí của A để ảnh tạo bởi L1 và L2 trùng nhau
4: Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1=20cm, f2=-10cm Chiếu chùm sáng song song vào L1, sau L2 ta thu được chùm sáng song song Khoảng cách giữa hai thấu kính là:
5: Hai thấu kính L1, L2 đặt cùng trục chính có tiêu cự lần lượt là f1=20cm và f2=-40cm Vật sáng vuông góc trục chính và cách L1 đoạn d1=40cm Khoảng cách giữa hai thấu kính bằng 20cm Xác định tính chất
và độ cao của ảnh
C Ảnh thật cao bằng nửa vật D .Ảnh ảo cao gấp 2 lần vật
6: Hai thấu kính L1, L2 đặt cùng trục chính có tiêu cự lần lượt là f1=-30cm và f2=20cm Vật sáng vuông góc trục chính và cách L1 đoạn d1=30cm Khoảng cách giữa hai thấu kính bằng 15cm Xác định tính chất
và độ cao của ảnh
A .Ảnh ảo cao bằng nửa vật B Ảnh thật cao bằng vật
C Ảnh thật cao bằng nửa vật D Ảnh ảo cao bằng vât
7: Vật sáng AB đặt trước và vuông góc trục chính thấu kính phân kì tiêu cự f=-32cm, AB cách thấu kính
phân kì 160/3cm Sau thấu kính phân kì và cách nó 180cm đặt một màn vuông góc trục chính Dùng thấu kính hội tụ tiêu cự f=32cm đặt xen vào giữa thấu kính phân kì và màn Để ảnh của AB hiện rõ trên màn thì thấu kính hội tụ phải cách thấu kính phân kì một khoảng là:
8: Qua thấu kính tiêu cự f1=15cm ta thu được ảnh rõ nét của một nguồn sáng ở rất xa lên một màn ảnh Giữ L1 cố định, giữa L1 và nguồn sáng ta đặt thêm thấu kính L2 có tiêu cự f2=25cm cách L1 đoạn 10cm Hỏi phải dịch chuyển màn thế nào để lại thu được ảnh rõ nét trên màn
C Dịch màn lại gần L1 15cm D Dịch màn ra xa L1 15cm
9: Đặt vật sáng AB vuông góc trục chính và ở trước thấu kính hội tụ L1 thì thu ảnh cao gấp 4 lần vật trên màn đặt sau L1 Khi đặt thêm trong khoảng giữa L1 và màn thấu kính phân kì L2 cùng trục chính và cách
L1 180cm ta cần tịnh tiến màn ra xa thêm 40cm mới thu được ảnh cao gấp 12 lần vật Tìm tiêu cự các thấu kính
C f1=20cm, f2=-25cm D f1=25cm, f2=-20cm
10: Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính L1 tiêu cự f1=20cm và cách L1 đoạn d1=40cm Vật AB và L1 vẫn được giữ như trên, đặt thấu kính L2 có tiêu cự f2 xen giữa AB và L1, cách L1 25cm Sau thấu kính L1 ta nhận được ảnh thật A2B2 cách L1 4cm Tiêu cự f2 bằng:
11: Hai thấu kính ghép sát có tiêu cự f1=30cm và f2=60cm Thấu kính tương đương hai thấu kính này có tiêu cự là:
Trang 912.Hệ hai TK ghép đồng trục, L1 là thấu kính phân kì, L2 là thấu kính hội tụ, tiêu cự /f1/ = /f2/ = 10cm Điểm sáng A trên trục chính trước L1, khác bên L2 Cố định A và L1, di chuyển L2 dọc trục chính (vẫn đồng trục) Để hệ luôn tạo ra ảnh thật với mọi vị trí vật thì khoảng cách hai TK là
A l < 10cm B l > 10cm C l > 0 D l ≥ 10cm