1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công thức bài tập luyện thi đại học 6

6 774 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 228,7 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo đề thi Vật lý học kỳ 2 của lớp 12

Tài liệu ôn thi cấp tốc TN THPT 2009 – 2010 Dành cho học sinh khối 12 Tổ Lý – Hóa – KT - Trang 3 - CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.(4) A. ÔN LÝ THUYẾT : I. Hiện tượng quang điện 1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện - Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm làm bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm. 2. Định nghĩa - Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).  Nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thuỷ tinh dày thì hiện tượng trên không xảy ra  bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm. 3. Định luật về giới hạn quang điện - Định luật: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng  ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện 0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.   0 - Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng cho kim loại đó. - Thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được mà chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử. II. Thuyết lượng tử ánh sáng 1. Giả thuyết Plăng - Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và hằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra; còn h là một hằng số. 2. Lượng tử năng lượng hf = hc h gọi là hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s 3. Thuyết lượng tử ánh sáng a. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf. c. Phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng. d. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn. 4. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng - Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho 1 êlectron. - Công để “thắng” lực liên kết gọi là công thoát (A). - Để hiện tượng quang điện xảy ra: hf  A hay ch A  hcA, Đặt 0hcA    0 Chú ý để tính nhanh ta dùng 26019,875.10A chú ý nhớ đổi 1eV =1,6.10-19 J 5. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng : Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. III. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG 1. Chất quang dẫn - Là chất bán dẫn có tính chất cách điện khi không bị chiếu sáng và trở thành dẫn điện khi bị chiếu sáng. 2. Hiện tượng quang điện trong - Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành các êlectron dẫn đồng thời giải phóng các lỗ trống tự do gọi là hiện tượng quang điện trong. Ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện 3. Quang điện trở Là một điện trở làm bằng chất quang dẫn. Tài liệu ôn thi cấp tốc TN THPT 2009 – 2010 Dành cho học sinh khối 12 Tổ Lý – Hóa – KT - Trang 4 - - Cấu tạo: 1 sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện.- Điện trở có thể thay đổi từ vài M  vài chục . 4. Pin quang điện 1. Là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. 2. Hiệu suất trên dưới 10% III. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG 1. Khái niệm về sự phát quang - Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. - Đặc điểm: sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. 2. Huỳnh quang và lân quang - Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang. - Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân quang. Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang. 3. Định luật Xtốc (Stokes) về sự huỳnh quang Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: hq > kt. IV. CÁC TIÊN ĐỀ BOHR VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ : 1. Tiên đề về các trạng thái dừng - Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. - Đối với nguyên tử hiđrô rn = n2r0 r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bo. Các mức K L M N O P ứng với n =1,2,3,4,5 2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:  = hfnm = En - Em Tính  m nhcE E chú ý nhớ đổi 1eV =1,6.10-19 J - Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En. Ghi nhớ khi từ thấp lên cao hấp thụ và từ cao trở về thấp bức xạ V. SƠ LƯỢC VỀ LAZE : 1. Cấu tạo và hoạt động của Laze - Laze là một nguồn phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng phát xạ cảm ứng. - Đặc điểm: + Tính đơn sắc. + Tính định hướng. + Tính kết hợp rất cao. + Cường độ lớn. 2. Một vài ứng dụng của laze - Y học: dao mổ, chữa bệnh ngoài da… - Thông tin liên lạc: sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp quang… - Công nghiệp: khoan, cắt - Trắc địa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng… - Trong các đầu đọc CD, bút chỉ bảng B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Tài liệu ôn thi cấp tốc TN THPT 2009 – 2010 Dành cho học sinh khối 12 Tổ Lý – Hóa – KT - Trang 5 - 1. Công thoát êlectron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. 0,300 m B. 0,250 m C. 0,375 m D. 0,295 m 2. Công thoát êlectron ra khỏi vônfram là 4,5eV. Biết c = 3.10-8 m/s , h = 6,625.10-34J.s ; 1eV=1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của vônfram bằng A. 0,250 m. B.0,276 m. C.0,295 m. D.0,375 m. 3. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,75 m và 2 = 0,25 m vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0 = 0,35 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Chỉ có bức xạ 1 C. Chỉ có bức xạ 2 B. Cả hai loại bức xạ D.Không có bức xạ nào 4. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,75 m và 2 = 0,25 m vào tấm kim loại . Biết c = 3.10-8 m/s , h = 6,625.10-34J.s ; 1eV=1,6.10-19 J; công thoát êlectron của kim loại bằng 3,74eV. Bức xạ nào có thể gây ra hiệu ứng quang điện ? A. Chỉ có bức xạ 1 C.Chỉ có bức xạ 2 B. Cả hai loại bức xạ D. Không có bức xạ nào5. Hệ thức liên hệ giữa công thoát A, giới hạn quang điện 0 với hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không là: A. Ahc0 B. chA0 C. hcA0 D. hAc0 6. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có tần số f. Năng lượng của phôtôn này tỉ lệ Ti liu ụn thi cp tc TN THPT 2009 2010 Dnh cho hc sinh khi 12 T Lý Húa KT - Trang 6 - A. nghch vi tn s f C. thun vi tn s f B. thun vi bỡnh phng tn s f D. nghch vi bỡnh phng tn s f 7. Mt cht phỏt ra ỏnh sỏng mu lc. Chiu ỏnh sỏng no di õy thỡ nú phỏt quang ? A. Mu tớm B. Mu vng C. Mu da cam D. Mu 8. Nng lng ca phụtụn c xỏc nh theo cụng thc: A. h B.hc C. ch D.hc 9. nh sỏng Mt Tri cú nhng loi bc x no sau õy ? A. Ch cú ỏnh sỏng nhỡn thy B. Ch cú ỏnh sỏng nhỡn thy v tia t ngoi C. Ch cú ỏnh sỏng nhỡn thy v tia hng ngoi D. Cú c ỏnh sỏng nhỡn thy, tia t ngoi v tia hng ngoi 10. Nguyờn t hiro chuyn t trng thỏi dng cú nng lng EM = - 1,5eV sang trng thỏi dng cú nng lng EL = - 3,4eV. Cho c = 3.10-8 m/s , h = 6,625.10-34J.s ; 1eV=1,6.10-19 J. Bc súng ca bc x c phỏt ra l A. 0,654 m B. 0,872 m C. 0,486 m D. 0,410 m 11. Pin quang in l ngun in hot ng da trờn hin tng A. quang - phỏt quang. B. quang in trong. C. cm ng in t. D. tỏn sc ỏnh sỏng. 12. Hin tng ỏnh sỏng lm bt cỏc ờlectron ra khi b mt ca kim loi gi l hin tng A. nhit in. B. tỏn sc ỏnh sỏng. C. quang in ngoi. D. quang - phỏt quang. 13. Gii hn quang in ca natri l 0,50 àm. Hin tng quang in s xy ra khi chiu vo b mt tm kim loi natri bc x A. mu da cam. B. mu . C. t ngoi. D. hng ngoi. 14. Cụng thoỏt ca ờlectron khi ng l 6,625.10-19J. Bit hng s Plng l 6,625.10-34J.s, tc ỏnh sỏng trong chõn khụng l 3.108 m/s. Gii hn quang in ca ng l A. 0,40 àm. B. 0,60 àm. C. 0,9 àm. D. 0,30 àm. 15. Quang in tr c ch to t A. cht bỏn dn v cú c im l dn in kộm khi khụng b chiu sỏng v tr nờn dn in tt khi c chiu sỏng thớch hp. B. kim loi v cú c im l in tr sut ca nú tng khi cú ỏnh sỏng thớch hp chiu vo. C. cht bỏn dn v cú c im l dn in tt khi khụng b chiu sỏng v tr nờn dn in kộm khi c chiu sỏng thớch hp. D. kim loi v cú c im l in tr sut ca nú gim khi cú ỏnh sỏng thớch hp chiu vo. 16. Chiu mt chựm bc x cú bc súng vo b mt mt tm nhụm cú gii hn quang in 0,36àm. Hin tng quang in khụng xy ra nu bng A. 0,24àm. B. 0,42àm. C. 0,30àm. D. 0,28àm. Tài liệu ôn thi cấp tốc TN THPT 2009 – 2010 Dành cho học sinh khối 12 Tổ Lý – Hóa – KT - Trang 7 - 17. Một tấm kẽm tích điện âm nếu chiếu vào một chùm tia hồng ngoại sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. Tấm kẽm mất điện tích âm. B. Tấm kẽm mất bớt electron. C. Tấm kẽm mất bớt điện tích dương. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. 18. Tìm kết luận sai về thuyết lượng tử anh sáng. A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. B. Mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định gọi là lượng tử năng lượng. C. Ta có cảm giác chùm là liên tục vì số lượng các phôtôn là rất lớn. D. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng. 19. Tính bước sóng ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19J. Cho hằng số plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. A. 0,71m B. 0,66m C. 0,45m D. 0,58m 20. Tìm phát biểu sai về lưỡng tính sóng hạt. A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tích chất sóng. B. Hiện tượng quang điện, ánh sáng thể hiện tính chất hạt. C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng. D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính chất hạt. 21. Giới hạn quang điện của Cs là 6600oA . Cho hằng số plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Tính công thoát A của Cs ra đơn vị eV. A. 3,74eV B. 2,14eV C. 1,52eV D. 1,88eV 22. Phát biểu nào sau đây sai. A. Giả thiết sóng ánh sáng không giải thích được các dịnh luật quang điện. B. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ. C. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt được gọi là một phôtôn. D. Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây ra được hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. C. CÂU HỎI ÔN CHƯƠNG VI: LT. 1 Trình bày thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và cho biết hiện tượng quang điện là gì. LT. 2 Phát biểu định luật về giới hạn quang điện. LT. 3 Nêu nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng. LT. 4 Hiện tượng quang điện trong là gì. LT. 5 Quang điện trở và pin quang điện là gì. LT. 6 Trình bày sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô. LT. 7 Sự phát quang là gì ? Huỳnh quang, lân quang ? Ánh sáng huỳnh quang tuân theo quy luật nào ? Tài liệu ôn thi cấp tốc TN THPT 2009 – 2010 Dành cho học sinh khối 12 Tổ Lý – Hóa – KT - Trang 8 - Laze là gì và một số ứng dụng của laze. . chỉ bảng B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Tài liệu ôn thi cấp tốc TN THPT 2009 – 2010 Dành cho học sinh khối 12 Tổ Lý – Hóa – KT - Trang 5 - 1. Công thoát. Cho c = 3.10-8 m/s , h = 6, 625.10-34J.s ; 1eV=1 ,6. 10-19 J. Bc súng ca bc x c phỏt ra l A. 0 ,65 4 m B. 0,872 m C. 0,4 86 m D. 0,410 m 11. Pin quang

Ngày đăng: 06/10/2012, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w