1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẫu thực hành lí bài 57

2 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Nguyễn Huỳnh Ngọc Diễm – 10K Bài 57: Thực hành: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Mục đích: − Xác định hệ số căng bề mặt của nước xà phòng và hệ số căng bề mặt của nước cất − Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: cân đòn, lực kế và thước kẹp. 2. Cơ sở lí thuyết a) Phương án 1: Xác định hệ số căng bề mặt của nước xà phòng − Khi có màng xà phòng nằm giữa thanh AB có chiều dài l và mặt thoáng khối nước xà phòng, do tác dụng của lực căng bề mặt lên thanh, đòn cân đang nằm thăng bằng sẽ bị kéo lệch về phía khung dây thép. − Bằng cách móc các gia trọng có khối lượng m lên quang treo, ta đưa cân đòn về nằm thăng bằng. Hệ số căng bề mặt của nước xà phòng được xác định theo công thức 2 mg l σ = b)Phương án 2: Xác định hệ số căng bề mặt của nước cất. − Dùng lực kế móc vào đầu sợi dây có treo một vòng kim loại sao cho đáy vòng nằm trên mặt thoáng khối nước cất. Do vòng bị nước dính ướt hoàn toàn nên để bức vòng ra khỏi mặt thoáng khối nước, lực kế cần tác dụng lên vòng một lực F ur bằng tổng trọng lực P ur và lực căng bề mặt 'F uur tác dụng lên vòng. − Hệ số căng bề mặt của nước cất được xác định theo công thức 1 2 1 2 F F P l l l l σ − = = + + , trong đó 1 2 ,l l là chu vi ngoài và chu vi trong của đáy vòng. 3. Kết quả thí nghiệm a) Phương án 1: Xác định hệ số căng bề mặt của nước xà phòng • Trường hợp chiều dài cạnh AB 1 l = 5cm Lần thí nghiệm Khối lượng m của các gia trọng được móc thêm (kg) Hệ số căng bề mặt σ của nước xà phòng (N/m) 1 2 3 1 2 3 3 3 σ σ σ σ + + = = = max min 2 2 σ σ σ − ∆ = = = σ σ σ = ± ∆ = = Điểm Lời phê của giáo viên Nguyễn Huỳnh Ngọc Diễm – 10K • Trường hợp chiều dài cạnh AB 2 l = 10cm Lần thí nghiệm Khối lượng m của các gia trọng được móc thêm (kg) Hệ số căng bề mặt σ của nước xà phòng (N/m) 1 2 3 1 2 3 3 3 σ σ σ σ + + = = = max min 2 2 σ σ σ − ∆ = = = σ σ σ = ± ∆ = = b) Phương án 2: Xác định hệ số căng bề mặt của nước cất Lần đo 1 l (mm) 2 l (mm) 1 2 3 11 12 13 1 3 3 l l l l + + = = = 1max 1min 1 2 2 l l l − ∆ = = = 21 22 23 2 3 3 l l l l + + = = = 2max 2min 2 2 2 l l l − ∆ = = = P vòng = N Lần thí nghiệm F(N) F' = F – P (N) 1 2 3 1 2 3 ' ' ' ' 3 3 F F F F + + = = = max min ' ' ' 2 2 F F F − ∆ = = = 1 2 ' F l l σ = = = + 1 2 1 2 ' ' l l F F l l σ σ   ∆ +∆ ∆   ∆ = + = + =  ÷  ÷ +     σ σ σ = ± ∆ = = . Nguyễn Huỳnh Ngọc Diễm – 10K Bài 57: Thực hành: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Mục đích: − Xác định hệ số căng bề mặt. của nước cất − Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: cân đòn, lực kế và thước kẹp. 2. Cơ sở lí thuyết a) Phương án 1: Xác định hệ số căng bề mặt của nước xà phòng − Khi có màng xà phòng nằm

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w