Lịch sử lớp 6 - Nước âu lạc (tiếp theo) pdf

5 2.7K 3
Lịch sử lớp 6 - Nước âu lạc (tiếp theo) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nước âu lạc (tiếp theo) I – Mục tiêu (X. Tiết 15) II – phương tiện - Lược đồ Nước Văn Lang, Âu Lạc; - Tranh ảnh, cổ vật phục chế; - Sơ đồ Thành Cổ Loa; - Tư liệu lịch sử, văn học có liên quan. III – Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Nhà nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Tổ chức của nó ra sao? - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: (x.tiết 14). * Giới thiệu bài - Khái quát nội dung đã học; - Nêu vấn đề: Điểm khác nhau giữa Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc là gì? Tại sao Nhà nước Âu Lạc sụp đổ? * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 * Giảng: - Quyết tâm mới của An Dương Vương và việc xây thành Cổ Loa; - Giải thích tên gọi Cổ Loa. * HD quan sát sơ đồ Thành Cổ Loa: - Miêu tả (nơi ở; chỗ đóng quân; cách bảo vệ; đường vào ra, ) - Em có nhận xét gì về cách bố trí của thành Cổ Loa? - Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào cuối thế kỉ III – II. TCN nói lên điều gì? * HD nghiên cứu SGK: - Nhà nước Âu Lạc có điểm giống và khác so với Nhà nước Văn Lang? 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng - Thành Cổ Loa là một “quân thành”, có cách bố trí độc đáo. -> Sự tài giỏi của người Âu Lạc và quyết tâm của An Dương Vương (Tổ chức Nhà nước cơ bản là giống nhau, nhưng Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội thường trực, chưa xây dựng các công trình quốc - Nêu cách tổ chức đội thời Âu Lạc. Em có nhận xét gì về lực lượng quốc phòng này? Hoạt động 2 * Giảng: - Sự thành lập nhà Triệu và nước Nam Việt; - Tư tưởng bành trướng và quyết tâm xâm lược Âu Lạc của Triệu Đà. * HD nghiên cứu SGK: - Sự xâm lược của Triệu Đà và cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc diễn ra như thế nào? - Theo em, vì sao nhân dân Âu Lạc giành được thắng lợi? * HD thảo luận: phòng ) - Quân đội: + Gồm bộ binh và thuỷ binh; + Trang bị vũ khí bằng đồng và nỏ. -> Quân đội chính quy và thường trực, được trang bị đầy đủ 5. Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? - Vào khoảng 181 – 180. TCN, Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc, nhưng bị quân Âu Lạc đánh bại. -> Nhân dân Âu Lạc có vũ khí tốt, có thành Cổ Loa và tinh thần chiến đấu dũng cảm. - Kể chuyện Mị Châu, Trọng Thuỷ; - Truyện kể về âm mưu xâm lược Âu Lạc của Triệu Đà như thế nào? - Tại sao An Dương Vương lại mắc mưu kẻ thù? Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau những bài học gì? - Kể chuyện Cao Lỗ - Triệu Đà dùng mưu kế, tìm hiểu sức mạnh của Au Lạc, chia rẽ nội bộ Nhà nước của An Dương Vương, rồi đem quân sang đánh. - An Dương Vương chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, nên đã mắc mưu kể thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc. * Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Điểm lại các sự kiện chính toàn bài; - Dẫn các bài ca dao, thơ ca về thời An D ương Vương. 2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập. NXBGD) 3. Chuẩn bị bài sau - Ôn lại kiến thức đã học về lịch sử dân tộc từ thời Nguyên thuỷ, đến thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc; - Trả lời các câu hỏi trong SGK; - Sưu tầm tư liệu. * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy . Nước âu lạc (tiếp theo) I – Mục tiêu (X. Tiết 15) II – phương tiện - Lược đồ Nước Văn Lang, Âu Lạc; - Tranh ảnh, cổ vật phục chế; - Sơ đồ Thành Cổ Loa; - Tư liệu lịch sử, văn. 3. Chuẩn bị bài sau - Ôn lại kiến thức đã học về lịch sử dân tộc từ thời Nguyên thuỷ, đến thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc; - Trả lời các câu hỏi trong SGK; - Sưu tầm tư liệu. *. - Vào khoảng 181 – 180. TCN, Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc, nhưng bị quân Âu Lạc đánh bại. -& gt; Nhân dân Âu Lạc có vũ khí tốt, có thành Cổ Loa và tinh thần chiến đấu dũng cảm. -

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan