Hiểu được quá trình thành lập và phát triển nước Cham-pa; những thành tựu nổi bật về kinh tế, văn hoá của Cham-pa trong các thế kỉ II – X.. Nhận thức sâu sắc dan tộc Chăm-pa là một thành
Trang 1Nước cham-pa từ thế kỉ ii
đến thế kỉ x
I – Mục tiêu
HS cần đạt:
1 Hiểu được quá trình thành lập và phát triển nước Cham-pa; những thành tựu nổi bật về kinh tế, văn hoá của Cham-pa trong các thế kỉ II – X
2 Tiếp tục rèn luện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử, đánh giá, phan tích các
sự kiện lịch sử
3 Nhận thức sâu sắc dan tộc Chăm-pa là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam
II – phương tiện
- Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ VI- X;
III – Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Kiểm tra việc chuẩn bị bài
Trang 2- HT: Tự kiểm tra
- Y/c: Soạn bài và chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, theo hướng dẫn
* Giới thiệu bài
- Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu, nhân dân huyện Tượng Lâm (Nhật Nam)
đã nổi dạy, lập ra nước Lâm ấp
- Nước Cham-pa được thành lập trên cở sở Nhà nước Lâm ấp, ngày
một phát triển và đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, văn hoá
* Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
* Giới thiệu: Vị trí của nước Cham-pa
(chỉ trên lược đồ)
* HD nghiên cứu SGK và quan sát lược
đồ:
- Nhân dân tượng Lâm đã giành được
độc lập tronghoàn cảnh nào?
- Nhà nước Cham-pa được thành lập
như thế nào?
* Thảo luận: Em có nhận xét gìvề quá
1 Nước Chăm-pa độc lập ra đời
- Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu, nhân dan Tượng Lâm nổi dậy, lập ra nước Lâm ấp
- Trên cơ sở các hoạt động quân sự,
từ cuối thế kỉ VI, quốc hiệu Lâm ấp chuyển đổi thành Cham-pa
Trang 3trình thành lập và mở rộng nước
Cham-pa?
Hoạt động 2
* HD nghiên cứu SGK (đoạn 1):
- Nêu biểu hiện về đời sống kinh tế của
cư dân Cham-pa
- Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế
Cham-pa (so với các vùng xung quanh)
* HD nghiên cứu SGK (đoạn 2):
- Nêu những nét đặc sắc về văn hoá
Cham-pa
2 Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
* Về nông nghiệp
- Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu
- Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp
- Khai thác lâm thổ sản, đánh cá và buôn bán
=> Đạt được trình độ phát triển kinh
tế như nhân dân các vùng xung quanh: biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò; biết trồng hai vụ lúa, trồng cay ăn quả, cây công nghiệp và buôn bán,
* Về văn hoá:
- Có chữ viết riêng
- Tôn giáo, phong tục, tập quán tốt đẹp, lâu đời
Trang 4- Quan sát tranh, ảnh Nhận xét về nghệ
thuật kiến trúc của người Chăm
* Trao đổi: Em còn biết những công
trình nghệ thuật nào tiêu biểu của người
Chăm? hãy giới thiệu về công trình đó
* HD nghiên cứu SGK (đoạn 3):
- Nhận xét về mối quan hệ giữa người
Chăm với cư dân Lạc Việt ở những vùng
khác
- Theo em, nhân dan Cham-pa có thuộc
dân tộc Việt không? Vì sao?
- Nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu
=> Tháp Chàm là thành tựu quan trọng nhất của người Chăm: kiến trúc độc đáo, mang đậm tính cách, tâm hồn Chăm
* Về xã hội
- Quan hệ giữa nhân dân Cham-pa với các cư dân khác ở Châu Giao rất mật thiết cả trong đời sống vật chất lẫn tinh thần
- Dân tộc Chăm-pa là thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam
* Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
1 Tổng kết
2 Câu hỏi, bài tập
Trang 5- Câu hỏi ôn bài (SGK)
- Bài tập (Vở bài tập NXBGD);
- Vẽ lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ VI – X
- Đọc thêm và sưu tầm tư liệu
3 Chuẩn bị bài sau
- Ôn lại kiến thức đã học về lịch sử dân tộc thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc
- Sưu tầm tư liệu
- Tập trình bày các sự kiện trên lược đồ
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy