CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG. Công trình thủy công được hình thành vào những năm 1500 trước công nguyên. Đó là công tr ình loại mái nghiêng và loại hố thuyền Loại công trình mái nghiêng xuất hiện đầu tiên ở bờ Địa Trung Hải, ở đây là vùng biển không có thủy chiều. kết cấu đường trượt rất thô sơ và bằng gỗ. Loại công tr ình dạng hố thuyền xuất hiện rất sớm dọc theo bờ Đại Tây Dương, Bạch Hải, ở những vùng bi ển này độ chênh mực nước thủy triều rất lớn, do đó người ta lợi dụng mực nước để đưa tàu lên cạn hoặc xuống nước. khi triều lên, người ta cho thuyền vào một cái hố kín ba mặt, khi triều rút thuyền được đặt tr ên những bệ đá kê sẵn, sau đó dùng đất đắp mặt còn lại để sửa chữa tàu trong đó. Khi sửa chữa xong cần đưa xuống nước thì ta đào bỏ mặt đã được đắp chờ nước lên rồi kéo tàu ra ngoài. Đến đầu thế kỉ 18 bắt đầu xuất hiện ụ tàu có kết cấu bằng đá xây và dùng máy bơm để hút nước, nên nó đ ã được xây dựng ở cả những nơi không có thủy triều. Năm 1702 ụ tàu Salaman một trong nh ững ụ khô đầu tiên được xây dựng ở Nga. Vào thời kì này cũng bắt đầu xuất hiện ụ tàu nổi. Năm 1705 người ta đã dùng sà lan nâng thuy ền để sửa chữa. Đầu thế kỉ 19, công tr ình nâng tàu đã phát triển một bước đáng kể về kết cấu, kỹ thuật xây dựng v à thiết bị sản xuất. Các công trình bằng bê tông và bê tông cốt thép đã xuất hiện nhiều và thay th ế các công trình bằng gỗ và đá xây. Đầu thế kỉ 20, công nghệ h àn phát triển vượt bậc thì công nghi ệp tàu thủy đã phát triển một bước nhảy vọt về đóng mới, từ việc đóng đơn chiếc chuyển sang đóng hàng loạt. Trong điều kiện đó, các công tr ình thủy công cũng được cải tiến đáng kể, chúng được trang bị thêm các phương tiện vận chuyển v à bố trí kết hợp với bệ tàu tạo thành dây chuyền sản xuất có mức độ cơ giới hóa cao. Ngày nay, ngành công nghi ệp đang phát triển mạnh ở nhiều nước tr ên thế giới, hàng loạt con tàu có trọng tải hàng trăm ngàn tấn được đóng mới, đặc biệt là loại tàu chuyên chở hàng hóa và du l ịch. Điều đó nói lên sự phát triển về quy mô, kết cấu của các công trình nâng, hạ tàu. Ở nước ta, ngành công nghiệp tàu thủy được hình thành từ giữa thế kỉ 20, lúc đầu chỉ là những xưởng nhỏ với những thiết bị còn thô xơ. Đến nay, ngành công nghiệp tàu thủy nước ta đã và đang phát triển mạnh ở khắp các địa phương trên cả nước, chúng ta đ ã đóng được những con tàu có trọng tải hàng trục ngàn tấn như ở Hình 1.1: Cấu tạo đà dọc. nhà máy Nam Triệu (Hải Phòng) đóng được tàu có trọng tải 53000DWT. Và trong một tương lai không xa với sự phát triển của các nhà máy đóng và sửa chữa t àu như, Nam Triệu (Hải Phòng), Dung Qu ất (Quảng Ngãi), Huyndai Vinashin (Khánh Hòa)… Chúng ta s ẽ đóng đựoc những con tàu có trọng tải hàng trăm ngàn tấn. 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG. 1.2.1 Công trình hạ thủy nhờ trọng lượng tàu. 1.2.1 .1 Đà tàu. 1. Khái niệm. Đà tàu là một công trình có mặt nghiêng dùng để hạ thuỷ tàu sau khi đóng mới. Đà tàu bao gồm 2 đoạn: Đoạn tr ên khô: là bệ đóng mới Đoạn dưới nước: là đường trượt Sau khi đóng xong, tàu tự trượt xuống nước theo mái nghi êng nh ờ trọng lượng bản thân. 2. Đặc điểm chung của đà. Giá thành xây dựng thấp (chỉ bằng 40-50% ụ tàu). Công tác duy tu b ảo dưỡng ít. Kết cấu đơn giản Có thể đóng mới loại tàu có trọng tải dưới 20000T Với việc hạ thủy tàu yêu cầu khu nước phải có kích thước lớn Việc hạ thuỷ tàu không an toàn, dễ gây ứng suất phụ làm biến dạng thân tàu K ỹ thuật hạ thuỷ khó khăn và phải kê thêm các đường trượt (nếu hạ thuỷ tàu lớn) làm cho giá thành đà và đường trượt tăng cao, khối lượng công việc hạ thuỷ tăng lên Khó b ố trí hợp lý dây chuyền công nghệ sản xuất, nhất là vi ệc bố trí mặt bằng tổng thể và giao thông nội bộ. 3. Phân loại đà tàu. Theo phương pháp hạ thủy và vị trí đóng mới Đà dọc: là đà có trục dọc thẳng góc với tuyến bờ khi hạ thủy tàu chuyển động theo dọc thân tàu Đà ngang: là đà có trục dọc song song với tuyến bờ khi hạ thủy tàu chuyển động theo phương ngang thân tàu Theo hình thức kết cấu Đà có móng nổi: móng nổi dùng để đưa phần dưới nước lên kh ỏi mặt nước, bôi dầu mỡ và lắp đường trượt tạm thời Đà có đê quai sanh: dùng đê bao phần dưới nước có cánh phai để bơm khô nước rồi bôi dầu mỡ vào đường trượt tạm thời để hạ thủy tàu Đà có đường trượt thông thường: dùng để hạ thủy tàu không l ớn nên không làm thêm móng nổi hoặc đê quai. Việc bôi dầu mỡ và lắp đường trượt tạm thời thực hiện bằng cách lợi dụng mực nước thấp của thủy triều . hàng trăm ngàn tấn. 1. 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG. 1. 2 .1 Công trình hạ thủy nhờ trọng lượng tàu. 1. 2 .1 .1 Đà tàu. 1. Khái niệm. Đà tàu là một công trình có mặt nghiêng dùng. CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG. Công trình thủy công được hình thành vào những năm 15 00 trước công nguyên. Đó là công tr ình loại mái. nâng thuy ền để sửa chữa. Đầu thế kỉ 19 , công tr ình nâng tàu đã phát triển một bước đáng kể về kết cấu, kỹ thuật xây dựng v à thiết bị sản xuất. Các công trình bằng bê tông và bê tông cốt thép