1 ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN HỌC I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Học hàm – Học vị – Tên họ: PGT.TS Trần Minh Tâm II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC 1. Tên Môn học: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG. 2. Mục tiêu, yêu cầu môn học Trang bị cho sinh viên những hiểu biết về chất lượng và giá trị của chất lượng trong chiến lược cạnh tranh hiện nay trong tất cả các lnh vực kinh tế, kỹ thuật, … Từ những kiến thức được học về chất lượng và quản lí chất lượng theo hệ thống như: độ lệch chất lượng, lượng hóa các chỉ tiêu chất lượng, đánh giá chất lượng sản phẩm và chất lượng quản lý bằng hệ số K a (hệ số chất lượng), công cụ quản lí chất lượng, quản lí chất lượng đồng bộ TQM, quản lí chất lượng theo ISO – 9000,… Sinh viên sẽ áp dụng vào việc quản lí kỹ thuật, quản lí chất lượng sản phẩm, quản lí hoạt động của doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Nhằm giúp sinh viên có những hiểu biết về QLCL và sử dụng những kiến thức đã học áp dụng vào công tác quản lí chất lượng trong mọi lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, xã hội… 3. Số đơn vị học trình: 2 đvht 4. Phân bổ thời gian: 45.00.00 5. Các kiến thức căn bản cần học trước 6. Hình thức giảng dạy chính của môn học (giảng lý thuyết, thực hành, thảo luận ) 7. Giáo trình, tài liệu: - Sách, giáo trình chính: Bài giảng quản lí chất lượng – PGS.TS. Trần Minh Tâm – Tài liệu nội bộ, Trường cán bộ QLNN – PTNT2 TPHCM. - Sách tham khảo: Thiết lập hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 – TS. Nguyễn Kim Định. - Khác: Quản trị chất lượng – TS. Tạ Thị Kiều An chủ biên NXB ĐH Kinh tế TP HCM. III. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC CHƯƠNG 1: BÀI MỞ ĐẦU I. CHẤT LƯỢNG LÀ YẾU TỐ CẠNH TRANH II. NHỮNG YÊU CẦU ĐÒI HỎI QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG III. ĐỘ LỆCH CHẤT LƯỢNG. (Vòng xoắn JuRan) CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM I. KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM? II. CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ TIÊU CHUẨN ISO 9000 2 1. Chính sách chất lượng. (Quality Policy) 2. Mục tiêu chất lượng. (Quality Objectives) 3. Hoạch định chất lượng. (Quality planing) 4. Kiểm soát chất lượng. (Quality Control) 5. Đảm bảo chất lượng. (Quality Assurance) 6. Hệ thống chất lượng. (Quality System) 7. Cải tiến chất lượng. (Quality Improvement) 8. Tổ chức. (Organization) 9. Sổ tay chất lượng. (Quality Manual) 10. Thủ tục quy trình (Procedure) 11. Hồ sơ (record) III. CÁC THUỘC TÍNH CỦA SẢN PHẢM 1. Nhóm các thuộc tính mục đích: 2. Nhóm các thuộc tính kinh tế kỹ thuật: 3. Nhóm các thuộc tính hạn chế. 4. Nhóm các thuộc tính thụ cảm: IV. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÁC THUỘC TÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 1. Khái niệm. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến CLSP. a) Những yếu tố bên ngoài. b) Những yếu tố bên trong: Qui tắc 4M V. LƯỢNG HÓA MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG. 1. Hệ số chất lượng : KA – Phương pháp trọng số. 2. Mức chất lượng sản phẩm. (MQ) 3. Trình độ chất lượng sản phẩm là gì ? (Quality Grade) 4. Chất lượng toàn phần của sản phẩm (Total Quality) 5. Chất lượng kinh tế của sản phẩm là gì ? (Economy Quanlity of Product) 6. Giá chất lượng (chi phí và tổn thất chất lượng) a) Chi phí ẩn của sản xuất. b) Chi phí đầu tư cho chất lượng. 7. Chất lượng tới ưu : Sơ đồ Sacato. 8. Tính hữu dụng của sản phẩm. (Untility -> max) (Cost -> min) CHƯƠNG 3 : QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM (QCS) I. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ ? ( QUALITY MANAGEMENT) 1. Một số khái niệm về QCS). 2. Mục tiêu của QCS : Qui tắc 3P, 5R, 5 Zero II. CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QCS 1. Hoạch định chất lượng 2. Kiểm soát chất lượng 3 3. Cải tiến và hoàn thiện chất lượng. III. NGUYÊN LÝ CỦA QCL – CHU TRÌNH DEMING. P-D-C-A 1. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ 2. Xác định các phương pháp đạt mục tiêu 3. Huấn luyện và đào tạo cán bộ. 4. Thực hiện công việc. 5. Kiểm tra kết quả thực hiện công việc. 6. Thực hiện các tác động quản trị thích hợp. IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA QCS 1. QCS liên quan đến chất lượng con người. 2. Chất lượng là trước hết, không phải là lợi nhuận. 3. Quản trị ngược dòng 4. Luôn coi quá trình tiếp theo là khách hàng. 5. QCS hướng tới khách hàng, không hướng về người sản xuất. 6. Đảm bảo thông tin và áp dụng SPC. 7. Quản trị theo chức năng và hội đồng chức năng. V. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA QCS 1. Coi trọng vai trò của con người trong quản trị chất lượng. 2. Nguyên tắc đồng bộ. 3. Nguyên tắc toàn diện. 4. Nguyên tắc kiểm tra. 5. Quản l chất lượng dựa trên cơ sở pháp lý. VI. SỰ KHÁC NHAU GIỮA QCS VÀ KCS 1 Mục đích 2 Nhân sự 3 Vị trí trong dây chuyền sản xuất. 4 Kết quả. CHƯƠNG 4 : ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 1. Phương pháp phòng thí nghiệm 2. Phương pháp cảm quan 3. Phương pháp xã hội học 4. Phương pháp chuyên viên 5. Phương pháp chỉ ố chất lượng 6. Phương pháp phân hạng – Hệ số phân hạng. 7. Xác định chỉ số chất lượng kinh doanh. 8. Sử dụng hệ số chất lượng K a đanh giá chất lượng quản lí. (Một số bài toán) CHƯƠNG 5 : CÔNG CỤ CỦA QCS 4 I. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ. ( SPC) II. MỘT SỐ CÔNG CỤ CỦA SPC 1. Mẫu thu thập dữ liệu 2. Biểu đồ tiến trình 3. Biểu đồ kiểm soát 4. Biểu đồ cột 5. Biểu đồ tán xạ 6. Biểu đồ nhân quả 7. Biểu đồ Pareto CHƯƠNG 6 : ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (QUALITY ASSURANCE) ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM I. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 1. Khái niệm 2. Phương hướng đảm bảo chất lượng 3. Các biện pháp đảm bảo chất lượng II. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1. Khái niệm về công nghệ 2. Chu kỳ đổi mới: (công nghệ và sản phẩm) 3. Lựa chọn công nghệ 4. Đổi mới công nghệ CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC BƯỚC PHÁT TRIỄN TRONG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG II. NỘI DUNG CỦA TQM III. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TQM CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG THEO ISO I. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QLCL THEO ISO – 9000 1. Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá chất lượng (ISO – 9000) 2. Sự ra đời của tiêu chuẩn ISO – 9000 a) Triết lí của ISO-9000 b) Nội dung cơ bản của ISO-9000 II. HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG ISO- 9000 III. QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG &VSAT THỰC PHẨM THEO HACCP IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - Dự lớp. Không được vắng mặt 20% số giờ. - Thảo luận. - Báo cáo thu hoạch - Thuyết trình - Báo cáo 5 - Thi giữa học kì - Thi cuối học kì - Khác PGS.TS. Trần Minh Tâm . theo hệ thống như: độ lệch chất lượng, lượng hóa các chỉ tiêu chất lượng, đánh giá chất lượng sản phẩm và chất lượng quản lý bằng hệ số K a (hệ số chất lượng) , công cụ quản lí chất lượng, quản. hoá chất lượng (ISO – 9000) 2. Sự ra đời của tiêu chuẩn ISO – 9000 a) Triết lí của ISO-9000 b) Nội dung cơ bản của ISO-9000 II. HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG ISO- 9000 III. QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG. V. LƯỢNG HÓA MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG. 1. Hệ số chất lượng : KA – Phương pháp trọng số. 2. Mức chất lượng sản phẩm. (MQ) 3. Trình độ chất lượng sản phẩm là gì ? (Quality Grade) 4. Chất lượng