1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 9 cả năm

320 1.4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động

  • của trò

  • Ghi bảng

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1

    • HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1

    • II.Thiết kế bài dạy

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1

      • Gọi học sinh đọc

    • HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu mục 3

    • I. Mục tiêu cần đạt:

  • Hoạt động của trò

  • Ghi bảng

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

      • Gọi học sinh đọc văn bản SGK.

    • I.Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • I.Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài : Ngày hôm nay trẻ em chúng ta được quan tâm chaqm soc, được hưởng quyền của mình, được phát triển toàn diện. Thế nhưng trên thế giới vẫn có rất những trẻ em phải chịu thiệt thòi, bị tước đoạt mọi quyền lợi của mình. Để bảo vệ trẻ em, hội nghị cấp cao thế giới về quyền trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc Niu- Ooc ngày 30-9-1990 để đề ra những việc cụ thể cần làm nhằm mang lại quyền lợi cho trẻ em.

      • 1.Tác giả

      • 2.Tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác)

    • HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.

    • 1.Cách đọc

    • 2.Các chú thích quan trọng:

      • 3.Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

      • f) Sự thách thức:

      • 3.Cơ hội.

      • 4.Nhiệm vụ

      • ? Trình bày tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ của trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này.

      • Gọi học sinh chữa bài tập

    • I. Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

      • Gọi học sinh đọc truyện cười SGK

      • ? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao?

      • Trong tình huống khác thì có thể coi đó là lịch sự, quan tâm đến nhiều khác, nhưng trong tình huống này, khi người được ? phải từ trên cây cao xuống trong lúc đang tập trung làm việc thì hành động đó lại bị coi là quấy rối, phiền hà.

      • ? Có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?

      • - Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp.

    • HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2

      • Gọi học sinh chữa bài tập

    • I.Mục tiêu cần đạt:

      • 1.Tác giả

      • 2.Tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác )

    • HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.

    • 1.Cách đọc: Rõ ràng, dứt khoát, phân biệt giọng điệu trong đối thoại:

    • 2.Các chú thích quan trọng: sgk

      • 3. Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?

      • - Chia 3 đoạn:

      • + Đoạn 1: Từ đầu đến cha mẹ đe mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách do chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách.

      • + Đoạn 2: Tiếp theođến qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.

      • + Đoạn 3: Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương ở động Linh phi, VN được giải oan.

      • - Chia 3 đoạn:

      • + Đoạn 1: Từ đầu đến cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách do chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách.

      • + Đoạn 2: Tiếp theođến qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

    • I. Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

      • Gọi học sinh đọc đoạn trích.

      • Gọi học sinh chữa bài tập

    • I. Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

      • Gọi học sinh đọc các đoạn trích.

    • HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục II.

    • I. Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

      • Gọi học sinh đọc 3 tình huông sgk.

    • HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu mục 3

    • I. Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

      • Gọi học sinh đọc lại bài thơ cảm tác vào ngà ngục Quảng Đông.

      • Gọi học sinh chữa bài tập

    • I.Mục tiêu cần đạt:

      • 1.Tác giả

      • 2.Tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác)

    • HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.

    • 1.Cách đọc

    • 2.Các chú thích quan trọng:

      • 3. Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

      • Gọi học sinh đọc phần 2.

      • HĐ 5: Tổng kết.

        • Luyện tập

        • Hồi thứ 14

    • I.Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài : Nguyễn Huệ là một vị anh hùng nổi tiếng đã làm nên những chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Bài học hôn nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tài năng tuyệt vời ấy.

      • 1.Tác giả

      • 2.Tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác)

    • HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.

    • 1.Cách đọc

    • 2.Các chú thích quan trọng:

      • 3. Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

      • ? Tài dụng binh của Quang Trung được thể hện ra sao?

      • ? Hình tượng về người anh hùng được miêu tả trong chiến trận càng đẹp. Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả hình tượng ấy?

      • ? Việc TSN giúp Lê Chiêu Thống có phải thực lòng không? Điều đó thể hiện bc gì của tên tướng giặc?

      • ? Tại sao ta có thể nói quân Thanh là 1 quân đội ô hợp, không có sức chiến đấu ? Tìm chi tiết minh hoạ?

      • ? Vua Lê và bọn quan lại được miêu tả ntn khi TSN chiếm được Thăng Long?

      • Gọi học sinh chữa bài tập

    • I. Mục tiêu cần đạt:

      • Hoạt động của thầy

      • Hoạt động của trò

      • Ghi bảng

      • HĐ 1: Giới thiệu bài : Từ vựng là một bộ phận quan trọng cấu thành nên tiếng nói của dân tộc. Muốn hiểu được thứ tiếng mẹ đẻ ấy phải tìm hiểu sự phát triển của từ vựng.

      • Lắng nghe

      • HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1

      • Gọi học sinh đọc

      • ? Tìm các từ ngữ mới được cấu tạo trên cơ sở các từ điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ trong thời gian gần đây và giải thích nghĩa của những từ đó?

      • ? Tìm những từ có cấu tạo theo mô hình x+tặc.?

      • - Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng.

      • - Tin tặc: kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính của người khác để khai thác hoặc phá hoại.

      • Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

      • Học sinh đọc

      • Trả lời

      • Trả lời

      • I.Tạo từ ngữ mới.

      • 1.Tìm hiểu bài.

      • - Tạo từ ngữ mới trên cơ sở các từ: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ.

      • ĐTDD: ĐT vô tuyến nhỏ mang theo người, được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao.

      • -Kinh tế tri thức: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sx, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.

      • - Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu huát vốn và công nghệ nước ngoài , ví những chính sách ưu đãi.

      • - Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động tri tuệ mang lại, được pl bảo hộ như quyền tác giả, quyền đvới sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp.

      • *Ghi nhớ ( Sgk)

      • HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2

      • Gọi học sinh đọc

      • ? Tìm những từ Hán việt trong đoạn trích vừa đọc.

      • ? Tìm những từ trong TV để chỉ các khái niệm Sgk.

      • Những từ này có nguồn gốc từ đâu?

      • *Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

      • II.Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.

      • 1.Đọc hai đoạn trích:

      • - Từ Hán Việt:

      • thanh minh, lễ tết, tảo mộ, hội, đạp thanh, bộ hành, yến anh, xuân, tài tử, bạc mệnh.

      • Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám,, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.

      • AIDS

      • Ma-ket-tinh.

      • Viết nguyên dạng: marketinh.

      • Phiên âm trong tài liệu chuyên môn: maketinh.

      • Phiên âm trong tài liệu thông thường: ma-két-tinh.

      • 2.Ghi nhớ ( SGK )

        • TruYện Kiều của Nguyễn Du

    • HĐ 1: Giới thiệu bài : Nhắc đến Nguyễn Du chúng ta phải khẳng định ông là một nhà thơ lớn với những đóng góp vô cùng quan trọng trong nền VH VN nói riêng và Vh thế giới nói chung. Với tác phẩm truyện K đồ sộ, ND càng khẳng định được vai trò to lớn và không thể phủ nhận của mình trên văn đàn, sánh ngang hàng những nhà thơ lớn cùng thời.

      • 1.Tác giả

      • 2.Tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác )

    • I.Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài: Là một đoạn trích ngắn trong cả một tác phẩm đồ sộ, chị em TK được coi là một trích đoạn hay và có giá trị. Qua đoạn trích, chúng ta sẽ được làm quen với hai cô gái tài sắc - đó là TV và TK.

    • HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.

    • 1.Cách đọc: Đọc chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm, nhấn mạnh vào những nét đặc tả chị em K

    • 2.Các chú thích quan trọng:

      • 3. Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

    • ? Trong 4 câu thơ đầu, câu thơ nào tả vẻ đẹp chung của cả hai chị em? Tìm hình ảnh ẩn dụ mang nghĩa tượng trưng trong 2 câu thơ đó?

    • ? Đọc những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của TV. Người ta nói vẻ đẹp của TV là vẻ đẹp phúc hậu. Hãy CM?

    • ? 12 câu tiếp theo nói về ai? Em hiểu ntn về thành ngữ sắc sảo, mặn mà?

    • ? Tại sao khi miêu tả TK tác giả lại tập trung miêu tả đôi mắt? Ông sử dụng hình ảnh ước lệ, ẩn dụ, nhân hoá nào?

    • ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả TV và TK ? Cách miêu tả đó có gì giống và khác nhau? Dụng ý của tác giả là gì?

    • Đọc 4 câu cuối

    • ? Cuộc sống của chị em Thuý Kiều ra sao? Điều này cho ta thấy phẩm chất nào đáng quý của họ?

    • HĐ 5: Tổng kết:

    • Gọi hoạt động đọc ghi nhớ

    • I. Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài : Là 1 tác phẩm nổi tiếng của Nội dung, TK được đông đảo bạn đọc trên thế giới biết đến. Chúng ta đã được làm quen với chị em TK trong đoạn trích cùng tên và thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật tài tình của ND. Hôm nay chúng ta đến với cảnh ngày xuân để thấy 1 trong những thành tựu đặc sắc của TK là nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.

    • HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.

    • 1.Cách đọc :

    • Đọc rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm để thấy được vẻ đẹp của cảnh ngày xuân.

    • 2.Các chú thích quan trọng:

      • 3. Bố cục của đoạn trích được chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của từng đoạn?

      • - Đoạn trích kết cấu theo trình tự thời gian của cuộc du xuân:

      • + Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân.

      • + Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tết thanh mịnh.

      • - Đoạn trích kết cấu theo trình tự thời gian của cuộc du xuân:

      • + Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân.

      • + Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tết thanh mịnh.

      • + Sáu câu cuối: cảnh chị em K đi du xuân trở về.

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

    • *Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.

    • *Sáu câu tiếp: Cảnh chị em TK đi du xuân trở về.

    • HĐ 5: Tổng kết:

    • I. Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • I. Mục tiêu cần đạt:

      • Tuần 7

      • Tiết 31

        • Truyện K- ND

      • Gọi học sinh chữa bài tập 1

        • Mã giám Sinh mua Kiều

    • HĐ1: Giới thiệu bài

    • III. Tìm hiểu đoạn trích

    • I. Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài : Miêu tả giữ một vai trò rất quan trọng trong quá trình làm bài. Để thấy được ý nghĩa của yếu tố này, chúng ta sẽ tìm hiểu bài ngày hôm nay.

      • Gọi học sinh đọc đoạn trích trang 91.

    • I. Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • I. Mục tiêu cần đạt:

    • I.Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài : Trong suốt 15 năm lưu lạc, ta tưởng như cuộc đời đã quá bất công khi luôn để K bị dập vùi trong khổ đau oan trái, trong đắng cay, nghiệt ngã. Chỉ đến khi gặp được vị anh hùng cái thế TH, cuộc đời tối tăm, xám xịt ấy mới loé lên được chút ánh sáng - thứ ánh sáng của công lí, của đạo lí, của luật nhân quả. K báo ân báo oán là đoạn trích tươi sáng nhất, nó như một nguồn sáng thần kì loé sáng trong cuộc đời tăm tối của K.

      • *Vị trí đoạn trích: Trải qua hết nạn nọ đến nạn kia, K đã phải nếm đủ mọi điều cay đắng, tưởng nàng phải buông xuôi trước số phận. Chính trong lúc K vô vọng thì gặp TH. Đây là 1 bước ngoặt mở ra trong cđời nàng: từ thân phận con ong cái kiến, K bước lên địa vị của 1 quan toà cầm cán cân công lí để ơn đền, oán trả.

    • HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.

    • 1.Cách đọc

    • 2.Các chú thích quan trọng:

      • 3. Bố cục của đoạn trích được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

    • ? Hành động, lời nói của K đối với HT được diễn tả ntn?

    • ?Tác dụng của chúng trong việc thể hiện thái độ của nàng?

    • ? Đoàn thơ trên cho ta thấy điều gì?

      • Gọi học sinh chữa bài tập

    • I.Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

      • 2.Tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác )

    • HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.

    • 1.Cách đọc

    • 2.Các chú thích quan trọng:

      • 3. Bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

    • ? Hình ảnh KNN được miêu tả qua những chi tiết nào?

      • Gọi học sinh chữa bài tập

    • I.Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài :

      • Gọi học sinh chữa bài tập 1: Thuật lại đoạn trích MGS mua K bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm nàmg K.

    • I.Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài :

      • * Vị trí đoạn trích: Đoạn này nằm ở phần thứ hai của truyện. Vân Tiên đang bơ vơ nơi đất khách quê người thì gặp TH đi thi trở về. TH lợi dụng cơ hội hãm hại chàng.

    • HĐ 3: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.

    • 1.Cách đọc

    • 2.Các chú thích quan trọng:

      • 3. Kết cấu đoạn trích được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

    • ?TH là hiện thân của cái ác. Vậy tội ác tày trời của hắn là gì?

    • ? LVT đã được cứu thoát chết ntn?

      • Gọi học sinh chữa bài tập

    • II. Thành ngữ

    • VI.Từ đồng nghĩa

    • ?Thế nào là từ đồng nghĩa?

    • VII.Từ trái nghĩa

    • VIII.Cấp độ khái quát nghĩa của từ.

    • IX. Trường từ vựng

    • ? Khái niệm trường từ vựng?

    • ? Phân tích sự độc đáo củ cách dùng từ trong đoạn trích

    • I. Mục tiêu cần đạt:

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục I

    • HĐ 5: Hướng dẫn tìm hiểu mục IV: Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1

      • Mèo, bò, tắc kè, chim cu, quạ

    • HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1

    • HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2

    • HĐ 4: Hướng dẫn tìm hiểu mục 3

    • ? Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong khổ thơ dưới.

    • ? Làm thêm câu cuối cho đúng vần nhịp.

  • Hoạt động của thầy.

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 1

    • HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 2

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • HĐ 1: Giới thiệu bài

    • HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục 1

    • HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2

    • I. Mục tiêu cần đạt:

  • Hoạt động

  • của trò

  • Ghi bảng

  • Hoạt động

  • của trò

  • Ghi bảng

  • Hoạt động

  • của trò

  • Ghi bảng

  • Hoạt động

  • của trò

  • Ghi bảng

  • Hoạt động

  • của trò

  • Ghi bảng

  • Hoạt động

  • của trò

  • Ghi bảng

    • Tiết:

    • Phép phân tích và tổng hợp

      • I. Mục tiêu cần đạt

    • Ghi bảng

      • Tiết:

      • Luyện tập phân tích và tổng hợp

        • I. Mục tiêu cần đạt

    • Ghi bảng

      • Tiết:

      • Bài 19

      • Tiếng nói của văn nghệ

        • I. Mục tiêu cần đạt

    • Ghi bảng

      • Tiết:

      • Các thành phần biệt lập:

      • tình thái, cảm thán

        • I. Mục tiêu cần đạt

    • Ghi bảng

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc

      • hiện tượng đời sống

        • I.Mục tiêu cần đạt

    • Ghi bảng

      • Tiết:

      • Bài 20

      • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

        • I. Mục tiêu cần đạt

    • Ghi bảng

      • Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

        • I. Mục tiêu cần đạt

    • Ghi bảng

      • Tiết:

      • Bài 21

      • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten

        • I. Mục tiêu cần đạt

    • Ghi bảng

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Hoạt động của Giáo viên

      • Yêu cầu cần đạt

      • I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản

      • Hoạt động II. Đọc - hiểu văn bản

  • Hoạt động 3. III. Tổng kết

  • III. Tổng kết

    • Tiết:

  • Hoạt động 1. Ôn lại lý thuyết

  • I. Ôn lại lý thuyết

  • Hoạt động 2. Luyện tập

  • II. Luyện tập

    • Tiết:

      • 3. Bài mới

  • II. Đọc - hiểu văn bản

    • Dù là tuổi hai mươi

      • Tiết:

      • Ghi bảng

  • Hoạt động 2. Đọc - hiểu bài thơ

  • II. Đọc - hiểu bài thơ

    • Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

  • Hoạt động 3. Tổng kết

  • III. Tổng kết

    • Tiết:

    • Tiết:

    • Tiết:

  • Hoạt động

  • của trò

  • Ghi bảng

    • Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh

      • Tuần25tiết121

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Tuần25Tiết124

      • Tuần25Tiết124

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Tiết:

      • :

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Bố của Xi -Mông

        • I. Mục tiêu bài học

      • Ghi bảng

      • I. Tìm hiểu chung về văn bản.

      • 1. Tác giả:

      • 2. Tác phẩm

      • 3. Đọc- kể- tìm bố cục

      • c) Bố cục

      • II. Đọc - hiểu văn bản.

      • 1. Nhân vật Xi - mông.

      • - ý nghĩa và hành động: Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử.

      • - Nói năng: ấp úng, ngắt quãng, không nên lời.

      • - Tâm trạng: Cảm giác uể oải, buồn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì?

      • Kiêu hãnh, tự tin khi được bác Phi - líp nhận làm bố.

      • - Hết cả buồn.

      • Xi - mông là đứa trẻ có cá tính nhút nhát, song rất có nghị lực.

      • 2. Nhân vật Blăng - sốt

      • Ngôi nhà của chị: nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.

      • - Nỗi lòng với con.

      • + Tái tê đến tận xương tuỷ, nước mắt lã chã tuôn rơi.

      • Người thiếu phụ xinh đẹp , đức hạnh.

  • III. Tổng kết

    • Tiết:

  • Tổng kết về ngữ pháp

  • ( tiếp theo)

  • Hoạt động của thầy

  • Nội dung cần đạt

  • Hoạt động 1. Tìm hiểu chung.

    • Giáo viên: Thế nào là câu ghép?

    • Giáo viên: có mấy loại câu ghép?

    • III. Biến đổi câu

    • Tiết:

  • Hợp đồng

  • Hoạt động của thầy

  • Nội dung cần đạt

    • Hoạt động 3. Luyện tập

    • III. Luyện tập

    • C. Hướng dẫn học ở nhà

    • Tiết:

    • Con Chó Bấc

      • I. Mục tiêu bài học

    • Ghi bảng

    • I. Tìm hiểu chung về văn bản.

    • - Lân - đơn (1876 - 1916)

    • 2. Tác phẩm

    • a. Đọc

    • b. Bố cục

    • - Phần 1: Mở dầu

    • III. Đọc - hiểu văn bản

    • 1. Tình cảm của Thoóc - tơn với Bấc.

    • - Chăm sóc chó như con cái của anh.

    • + Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu.

    • + Kêu lên trân trọng đằng ấy.

    • 2. Tình cảm của Bấc với ông chủ

    • - Cử trỉ, hành động.

    • + Cắn vờ

    • + Nằm xa hơn quan sát.

    • + Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ.

    • + Không muốn rời Thoóc - tơn một bước, lo sợ Thoóc - tơn rời bỏ.

    • Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh kết hợp với phân tích.

      • Hoạt động 5. Tổng kết

    • III. Tổng kết

    • 1. Nghệ thuật: Nhận xét tinh tế, tưởng tượng phong phú.

    • 2. Nội dung: Tình cảm yêu thương loài vật của Thoóc - tơn.

      • Tiết:

      • Hoạt động của thầy

      • Viết bảng

      • Hoạt động 2. Luyện tập

      • II. Luyện tập

      • Tiết:

      • Hoạt động của thầy

      • Viết bảng

      • II. Đọc hiểu văn bản

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Tiết:

      • Tiết:

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Bài 1. Phong cách Hồ Chí Minh. (Lê Anh Trà) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy đợc Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo g- ơng Bác. -Nắm đợc các phơng châm hội thoại về lợng và chất để vận dụng trong giao tiếp. -Biết sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. II.Thiết kế bài dạy: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu bài Nếu chỉ hiểu HCM trên phơng diện là 1 nhà yêu nớc, 1 nhà cách mạng vị đại thì cha đầy đủ, cha thấy hết đợc những phẩm chất cao đẹp của ngời. Nhắc đến HCM chúng ta còn phải nhắc đến 1 nhà văn hoá lớn của dân tộc, 1 danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét đẹp nổi bất trong phong cách HCM. Học sinh lắng nghe HĐ 2: H ớng dẫn tìm hiểu chung. 1.Thể loại: Văn bản nhật dụng. ? Qua quá trình hoạ trong những năm lớp 6, 7, 8, hãy nêu lại định nghĩa về văn bản nhật dụng? 2. Chủ đề ? Theo em, chủ đề của tác phẩm này là gì? I. Tìm hiểu chung: 1.Thể loại: Văn bản nhật dụng. 2. Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. HĐ 3: H ớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục. Cách đọc: Đọc thật chậm rãi, nhấn mạnh vào những từ nói về sự giản dị của B. - Giọng đọc cảm phục, kính trọng Các chú thích quan trọng: - Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK. Bố cục. Bố cục của bài đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng Hai học sinh thay nhau đọc. Học sinh khác nhận xét. Đọc chú thích. II. Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục 1. Đọc 2.Tìm hiểu chú thích(SGK) 3. Bố cục. - Hai phần: Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng phần? - Hai phần: + 1. Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của HCM. + 2. Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Ngời. + 1. Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của HCM. + 2. Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Ngời. HĐ 4: H ớng dẫn tìm hiểu văn bản. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM ? Tại sao HCM có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới? Gv chuẩn xác và ghi bảng. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian khổ, HCM đã có dịp đi rất nhiều nớc, tiếp xúc nhiều ? Hãy kể tên các nớc mà Bác đã từng đặt chân đến? ? Vậy, theo em, vốn hiểu biết của Ng- ời về các nền văn hoá ra sao? Đó là một vốn hiểu biết vô cùng sâu rộng và uyên thâm. ? Những biểu hiện nào chứng tỏ điều đó? - Am hiểu sâu về các dân tộc và nhân dân thế giới. ? BH đã làm những gì để có đợc vốn văn hoá sâu rộng ấy? Gv bổ sung nếu cần. ? Tất cả những điều trên có ảnh hởng ntn đối với việc hình thành nhân cách ở Ngời? Học sinh trả lời Học sinh tự kể. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh thảo luận III. Tìm hiểu văn bản: 1. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM: - Bác có điều kiện đi nhiều, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. => Có vốn tri thức văn hoá sâu rộng: + Ngời nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói và viết thạo nhiều thứ tiếng) + Học hỏi qua công việc và lao động đến mức sâu sắc. - Tiếp thu 1 cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá của nớc ngoài: + Không chịu ảnh hởng 1 cách thụ động. + Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, phê phán những hạn chế, tiêu cực. +Tiếp thu những ảnh hởng quốc tế dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc. => Hình thành 1 nhân cách, một lối sống rất VN, rất phơng Đông nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. => Vừa hội nhập đợc với thế giới, lại vừa giữ gìn đợc bản sắc văn hoá dân tộc) Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Bác ? Cuộc sống của vị lãnh tụ vĩ đại đợc tái hiện ntn? ? Biểu hiện nào chứng tỏ Bác là ngời giản dị? - Nơi ở và làm việc. - Trang phục. - Ăn uống hàng ngày. ? Hãy liên hệ với bài đứcc tính giản Học sinh trả lời. Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Bác. - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ. - Trang phục hết sức giản dị, t trang ít ỏi. - Ăn uống đạm bạc. Cách sống có văn hoá của Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng dị của Bác Hồ (Ngữ văn 7 t2 ) để hiểu thêm về lối sống của Ngời ? ? Em hãy kể 1câu chuyện nói về đức tính giản dị của B? Còn thời gian Gv kể thêm để học sinh hiểu rõ. ? Có ngời cho rằng cuộc sống của HCM là 1 cuộc sống khắc khổ. ý kiến của bản thân em ntn? ? Những biện pháp nghệ thuật gì đã đợc sử dùng trong văn bản trên? - Kết hợp giữa kể và bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Đan xen thơ, dùng từ Hán Việt. - Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi; am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức VN. Học sinh trả lời. Học sinh tự lý giải. Ngời đã trở thành 1 quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm HĐ 5: Tổng kết. ý nghĩa văn bản ( sgk) Bài tập về nhà: Hãy chỉ ra phơng pháp lập luận trong văn bản trên? Hãy liên hệ sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác với tình hình hội nhập của nớc ta hiện nay? IV. ý nghĩa văn bản (sgk) Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 2. Các phơng châm hội thoại. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh; - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp. II.thiết kế bài dạy : 1. ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 3.Bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1 B ớc 1: Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại. ? Hãy giải nghĩa từ bơi? Là di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc bằng cử động của cơ thể. ? Câu trả lời của Ba có đáp ứng điều An muốn biết không? Vì sao? Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết. Điều mà An cần biết là một địa điểm cụ thể nào đó nh tên bể bơi, sông, hồ, biểnCâu trả lời đó quá ít thông tin mà câu hỏi cần giải đáp. ? Nếu là em, em sẽ trả lời câu hỏi của An ra sao? Học sinh tự trả lời. ? Có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? I. Phơng châm về lợng. Đoạn hội thoại : Câu trả lời của Ba lợng thông tin quá ít mà câu hỏi cần giải đáp. BH: Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. B ớc 2 : Gv gọi học sinh kể lại truyện Lợn cới, áo mới. ? Vì sao chuyện này lại gây cời? - Vì các nhân vật đều nói nhiều hơn những gì cần nói. ? Hãy đóng vai hai nhân vật trong truyện , hỏi và trả lời lại cho dủ thông tin cần biết. ? Nếu trong giao tiếp chúng ta nói nhiều hơn những gì cần nói thì sao? 2. Truyện Lợn c ới, áo mới. Các nhân vật đều nói nhiều hơn những gì cần nói.(lợng thông tin thừa nhiều, không cần thiết) - Thông tin dài dòng không cần thiết. - Ngời nghe khó nắm bắt thông tin chính ? Nh vậy, cần tuân thủ những gì khi giao tiếp? BH : Trong giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. B ớc 3: hệ thống hoá kiến thức. Gv gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ sgk. 3. Ghi nhớ ( SGK) Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục 2 B ớc1: Gv kể lại truyện Quả bí khổng lồ ? Truyện này phê phán điều gì? - Phê phán tính nói khoác. ? Theo em nói khoác sẽ có tác hại ntn? Hãy lấy 1 vd minh hoạ. Học sinh tự lấy vd. ? Nh vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh? II. Phơng châm về chất. * Truyện Quả bí khổng lồ - ý nghĩa : Phê phán tính nói khoác. BH : Trong giao tiếp không nên nói những gì mình không tin là đúng sự thật. B ớc 2: ? Nếu không biết chắc 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức đi tham quan, em có nói cho các bạn biết điều đó không? ? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học, em có trả lời với thầy cô là bạn ấy bị ốm không? B ớc 3: ? Sự khác nhau giữa nói khoác (nói điều mình không tin là đúng sự thật) và nói những điều mình cha có bằng chứng xác thực là gì? ? Nếu có ý định nói những điều mình cha có bằng chứng xác thực thì cần làm thêm điều gì? - Báo cho ngời nghe biết rằng tính xác thực của thông tin cha đợc kiểm chứng: Thêm từ hình nh, nghĩ là *L u ý: Phân biệt giữa nói khoác (nói điều mình không tin là đúng sự thật) và nói những điều mình cha có bằng chứng xác thực. -Phải báo cho ngời nghe biết rằng tính xác thực của thông tin cha đợc kiểm chứng: Thêm từ hình nh, nghĩ là Bớc 4: Hệ thống hoá kt : Gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. Ghi nhớ ( SGK) HĐ 4: Luyện tập . Yêu cầu 3 học sinh lên lần lợt chữa các bài tập trong sgk. Các học sinh còn lại làm trực tiếp vào vở ghi. Bài tập 1: Vận dụng các phơng châm về lợng để pt lỗi trong các câu sau: Trâu là 1 loại gia súc nuôi ở nhà.=> Thừa cụm từ nuôi ở nhà vì từ gia súc đã hàm chứa ý nghĩa là thú nuôi trong nhà. én là 1 loại chim có 2 cánh. => Tất cả các loài chim đều có 2 cánh, vì thế có 2 cánh là 1 cụm từ thừa. Bài tập 2: Chọn tờ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng. b) Nói sai sự thật 1 cách cố ý nhằm che giấu 1 điều gì đó là nói dối. c) Nói 1 cách hú hoạ, không có căn cứ là nói mò. d) Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội. e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa khoác lác cho vui gọi là nói trạng Các từ ngữ trên đều tuân thủ hoặcvi phạm phơng châm hội thoại về chất. Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Bài tập 3: Đọc đoạn hội thoại và cho biết phơng châm hội thọai nào không đợc tuân thủ. Với câu hỏi Rồi có nuôi đợc không ngời nói đã không tuân thủ phơng châm về lợng ( hỏi 1 điều rất thừa). Bài tập 4: Học sinh tự làm. Bài tập 5: Giải nghĩa các thành ngữ: a) Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác. b) Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ. c) Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt. d) Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi mà không có lí lẽ gì cả. e) Khua môi múa mép: nói năng ba hoa khoác lác, phô trơng. f) Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực. g) Hứa hơu hứa vợn: hứa chỉ để ở trong lòng rồi không thực hiện lời hứa. Tất cả những thàng ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân thủ những phơng châm về chất.Đó là những điều tối kị trong giao tiếp. Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tuần 1 Tiết 3 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đợc việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Biết cách sử dụng nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II.Thiết kế bài dạy: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu bài Lắng nghe HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1 Ôn tập văn bản thuyết minh.(Có thể đa vào phần kiểm tra bài cũ) ? Văn bản thuyết minh là gì? ? Đăc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì? ? Có các phơng pháp thuyết minh nào? Trả lời Trả lời Trả lời I. Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh. -ĐN: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụngtg mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân ,của các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội , bằng phơng thức trình bày, giới htiệu , giải thích. - Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh: + Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con ngời. + Văn bản thuyết minh cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. - Các phơng pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu vd, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục 2. Gọi học sinh thay nhau đọc văn bản Hạ Long- Đá và Nớc. ? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tợng? - Thuyết minh về vẻ đẹp vô tận do Đá và Nớc tạo nên ở Hạ Long. ? Văn bản ấy có cung cấp về tri thức đối tợng không? ? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng đo đếm, liệt kê không? - Không, vì nếu chỉ đo , đếm, liệt kê thì bài thuyết minh sẽ trở nên khô khan, đòng thời tri thức về đối tợng sẽ trở nên khó tiếp thu. Cái đẹp của Hạ Long sẽ không đợc diễn tả hết. ? Vấn đề sự kì lạ của Hạ Long là vô tận đợc tác giả thuyết minh bằng cách nào? Nếu chỉ sử dụng phơng pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nớc, nhiều đảo, nhiều hang động đẹp lạ lùng thì đã nêu đợc sự kì lạ của Hạ Long cha? - Tác giả đã sử dụng rất nhiều biện pháp nghệ thuật nh liên tởng, tởng t- ợng, nhân hoá, so sánh , để miêu tả vẻ đẹp của Hạ long. - Nếu nh nhà văn chỉ sử dụng phơng pháp liệt kê thì sự kì là ấy chỉ là một sự bình thờng mà thôi. ? Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì? ? Gạch chân dới câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long. - Chính N ớc làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, có tri giác và có tâm hồn. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp tởng t- ợng, liên tởng ntn để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long? Gv dẫn dắt cho học sinh chú ý các đặc điểm sau: Học sinh đọc Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời 2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật: Đọc văn bản Hạ Long- Đá và Nớc - Nội dung: thuyết minh về vẻ đẹp vô tận do đá và nớc tạo nên ở Hạ Long. - Phơng pháp thuyết minh: Liệt kê, liên tởng, tởng tợng - Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá, so sánh , - Câu văn khái quát nội dung: -Chính N ớc làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, có tri giác và có tâm hồn. Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng a) Nớc tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh vật. b) Tuỳ theo góc độ và sự di chuyển tốc độ của du khách, tuỳ theo cả hớng ánh sáng rọi vào các đảo đá , mà thiên nhiên tạo ra thế giới sống động biến hoá đến lạ lùng Gv dẫn dắt cho học sinh chú ý, sau mỗi đổi thay góc độ quan sát , tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu là sự miêu tả những biển đổi của hình ảnh đảo đá , biến chúng từ những vật vô tri vô giác thành những vật có hồn. Trả lời Lắng nghe HĐ 4: Tiểu kết và ghi nhớ. ? Tác giả đã trình bày đợc sự kì lạ của Hạ Long cha? Trình bày đợc nh thế nhờ biện pháp gì? Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK) HĐ 4: Luyện tập Bài tập 1: Đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh. a) Văn bản có tính chất thuyết minh. Tính chất ấy thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: tính chất chung về họ, giống, loài,về các tập tính sinh sống, sinh đẻ cách phơng pháp thuyết minh bài đã sử dụng: - Định nghĩa: thuộc họ côn trùng 2 cánh, mắt lới - Phân loại: các loại ruồi. - Số liệu: số lợng vi khuẩn, số lợng sinh sản của 1 cặp ruồi. - Liệt kê: mắt lới, chân tiết ra chất dính b) Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng: - Nhân hoá. - Xây dựng tình tiết. c) Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật: gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa cung cấp thêm tri thức cho các em. Bài tập 2: - Đoạn văn nói về tập tính của chm cú dới dạng 1 sự ngộ nhận (định kiến thời thơ ấu), sau lớn lên đi học thì mới nhận ra sự lầm lẫn cũ. Biện pháp nghệ thuật ở đây chính là lấy sự ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. BTVN: Làm những bài còn lại và bài tập trong sbt. Soạn bài sau. Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tuần 1 Tiêt 4. Luyện tập một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh biết vạn dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh . II.Thiết kế bài dạy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài Lắng nghe HĐ 2: Hớng dẫn chia nhóm. - Cả lớp chia làm 2 nhóm. - Mỗi nhóm chọn 1 đề. + Tổ 1+2: nhóm 1 => Thuyết minh cái quạt. + Tổ 2+3: nhóm 2 => Thuyết minh cái nón. Chia nhóm và phân công thuyết minh Lớp trởng chia nhóm và phân công đề. + Tổ 1+2: nhóm 1 => Thuyết minh cái quạt. + Tổ 2+3: nhóm 2 => Thuyết minh cái nón. - Mỗi nhóm cử ra 1 học sinh làm trởng nhóm để điều hành công việc, đồng thời cử 1 học sinh trong nhóm lên trình bày trớc lớp. HĐ 3: Hớng dẫn cách lập dàn ý. Gv nhấn mạnh yêu cầu: lập dàn ý chi tiết cho văn bản thuyết minh và sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài viết thêm sinh động. - VD: Thuyết minh cái quạt: có thể dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi nói về hình dáng và hoạt động của nó. - VD: Thuyết minh cái nón có thể dùng biện pháp nhân hoá, so sánh, điệp ngữ, làm cho bài viết thêm sinh động Thảo luận cách lập dàn ý Các nhóm tập trung thảo luận cách lập dàn ý. [...]... ức của mình, lịch sử lên án những thế lực hiếu chiến, đẩy nhân loại vào thảm hoạ chiến tranh hạt nhân Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng *ý nghĩa văn bản.(sgk) Học sinh đọc ghi nhớ BTVN: 1.Hãy xác định luận cứ kết bài? 2.Hãy tổng kết những điểm chính về nội dung và nghệ thuật bài văn. ( nghệ thuật nghị luận) 3.Bài tập sgk và sbt Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng... tôi trong các văn bản khoa học nhằm tăng thêm tính khách quan cho các lluạn điểm khoa họctg văn bản Ngoài ra, việc xng hô này còn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả Bài tập 3: Cách xng hô: - Mẹ- con: là cách xng hô thông thờng - Ông ta: cho thấy Thánh Gióng là 1 đứa trẻ khác thờng Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng BTVN: 4, 5: Soạn bài sau Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị... Nxét tổng quát phần trình bày của trình bày của nhanh những điều cần thiết vào vở các nhóm và nêu u nhợc cũng nh những các nhóm lỗi cần tránh HĐ 5: Dặn dò - Bài tập về nhà Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng - Soạn bài sau Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tiết 11 + 12 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ... ông ấy 2.Bài học ( Ghi nhớ sgk ) Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Học sinh đọc HĐ 4: Hớng dẫn tìm hiểu mục 3 Gọi học sinh đọc Truyện ngời ăn xin ? Vì sao ngời ăn xin và cậu bé đều cảm thấy nh mình đã nhận đợc ở ngời kia 1 cái Học sinh suy gì đó? Tuy cả hai ngời đều không có của cải, nghĩ trả lời tiền bạc nhng cả hai đều cảm nhận đợc tình cảm của ngời kia dành cho mình... trẻ em, hội nghị cấp cao thế giới về quyền trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc Niu- Ooc ngày 3 09- 199 0 để đề ra những việc cụ thể cần làm nhằm mang lại quyền lợi cho trẻ em HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu chung I Hớng dẫn tìm hiểu chung 1.Tác giả 1.Tác giả 2 Tác phẩm 2.Tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác) Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng HĐ 3: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố... miện- Hải Dơng - Là học trò của NBK - Làm quan 1 năm rồi cáo quan bởi chế độ phong kiến thối nát, rối ren 2.Tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác ) Trả lời 2 Tác phẩm : ? Nêu hiểu biết của em về tác phẩm? - Chuyện ngời con gái Nam Xơng là thiên thứ 16 trong 20 truyện của truyền kì mạn lục, theo lối văn xuôi cũ, chữ Hán, có nhiều câu biền ngẫu Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng... lịch sự là nói giảm và nói tránh - Học sinh tự lấy VD minh hoạ Bài tập 3: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống: nói mát nói hớt nói móc nói leo nói ra đầu ra đũa Các từ ngữ liên quan đến phơng chân lịch sự là a,b, c, d, e BTVN: còn lại trong sgk và toàn bộ SBT Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tuần 2 Tiết 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh I Mục... Soạn bài Thợng Kinh kí sự Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tuần 4 Tiết 18 Xng hô trong hội thoại I Mục tiêu cần đạt: - Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sức biểu cảm của hệ thốngcác từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô II.Thiết kế bài... thêm sinh động, hấp dẫn, bài văn không bị khô khan lời Học sinh trả lời Học sinh tự thêm những Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Gv nhận xét và chuẩn xác ? Tác giả có nên tả chi tiết 1 cây chuối cụ thể không? Vì sao? - Không Vì đây là văn bản thuyết minh về cây chuối nói chung chứ không phải văn bản miêu tả ? Em rút ra bài học gì khi thực hành văn bản thuyết minh? chi tiết... chuối có hình dáng nh những trụ cột láng bóng, bên ngoài khoác 1 lớp áo màu xanh giản dị -Lá chuối tơi có màu xanh non mỡ màngtrông nh những bàn tay vẫy hay giống những chiếc mái che ma cho đàn gà con - Lá chuối khi khô bị co lại, nhăn nhúm nhng rất dai, có màu nâu dùng để gói bánh gai rất ngon -Nõn chuối có màu xanh mởn, tràn đầy nhựa sống - Bắp chuối - Quả chuối Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu . t trang ít ỏi. - Ăn uống đạm bạc. Cách sống có văn hoá của Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng dị của Bác Hồ (Ngữ văn 7 t2 ) để hiểu thêm về lối sống của Ngời ? ?. so sánh, phân tích, phân loại Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục 2. Gọi học sinh thay nhau đọc văn bản Hạ Long- Đá và Nớc. ? Bài văn. hiện lời hứa. Tất cả những thàng ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân thủ những phơng châm về chất.Đó là những điều tối kị trong giao tiếp. Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thu

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w