chúng ta muốn đề án của mình sử dụng thì nên thay đổi để người dùng dễ phân biệt. Nhấn vào nút Burn để có thể chuyển sang phần ghi ra CD Trong phần khai báo này khác với những phần khai báo trên.Bạn không trực tiếp tạo ra ngay sản phẩm,mà bạn gián tiếp tạo ra nó qua đĩa CD.Tất cả những thông tin của bạn sẽ được chương trình sắp xếp sau đó ghi ra đĩa CD giống như ý đồ ban đầu của bạn. Và bạn nên nhớ một điều bạn cần rất thận trọng khi dùng đến phương pháp này.Vì nều bạn đã ghi ra CD mà đề án bạn có gì đó trục trặc ,thì coi như bạn đã “mất không” một đĩa CD trắng rồi. Khi bạn ghi nếu bạn chọn sai đầu ghi hay đưa nhầm đĩa không phải đĩa CD trằng thì chương trình sẽ tự động thông báo để bạn có thể chuyển đỗi trở lại.Và khi bạn chương trình đã ghi xong đề án của bạn ra đĩa CD thì chúng sẽ tự động đẩy ra. Sau khi ghi ra xong đĩa CD,bạn nhấn Close để đóng phần thuật sĩ lại.Sau đó bạn bỏ đĩa Cd mới ghi ra vào ổ đĩa để kiểm tra sản phẩm của mình có chạy ổ định hay không.Tiếp theo nếu bạn thấy mọi chuyện không có gì bất ổn thì nhấn vào thì nhấn Ctrl+F4 đóng ứng dụng chạy để quay trở lại với chương trình Autoplay Media Studio. Bài học 10 : Mã biên tập chương trình căn bản . Bài học này làm phần thú vị nhất mà tôi muốn truyền đạt cho bạn.Tại đây bạn sẽ bước đầu làm quen với một ngôn ngữ lập trình mới .Ngoài ra bạn có thể tùy biện đề án của mình bằng cách thiết lập các mã lệnh cho chương trình.Biết chứng đâu bạn có thể tạo ra một chương trình tuyệt hay với chương trình Autoplay Media Studio nhỉ Trong bài học 10 này bạn sẽ học được những gì : Hiện thị một lời nhắn. Sử dụng các Biến Khai báo một điều kiện giả định(If) . Kiểm tra các biến số. Thiết lập các thông số cho đối tượng nút. Liên kết các chuỗi. So sánh các chuỗi. Sử dụng vòng lặp. Cách tạo một Hàm. 1.Hiện thị một lời nhắn trong chương trình: Trước tiên khi bạn muốn làm quen với những dòng lệnh phức tạp, thì chúng ta làm quen với những lệnh căn bản trước đã (Nói là căn bản những không phải là dễ đâu đấy nhé) Và bây giờ chúng ta làm quen với lệnh On Click của trang làm việc. Tạo một đối tượng nút lệnh trên trang làm việc Tôi nhắc bạn nhớ luôn,qua phần này không còn liên quan gì đến đề án cũ.Nên bạn có thể tạo ra một đề án mới để có thể tự do thử nghiệm các thao tát của mình. Nào chúng ta quay trở lại bài học nhé.Cách tạo ra một nút lệnh thì tôi đã hướng dẫn các bạn rồi thì phải.Nhấn chuột phải trên trang làm việc chọn Button,thế là chúng ta đã tạo ra một nút lệnh rồi đấy.Sau đó nhấn OK. Tiếp theo kích đúp vào nút lệnh,kích tiếp phần nhập mã lệnh,Sau đó bạn chuyển đến phần khai báo sự kiện trong phần On Click Để thiết lập bất cứ lệnh nào cho đối tượng nào.Chúng ta cần phải để ý đến ba nhân tố quan trọng:Đó chính là đối tượng mà bạn cần tát động,sự kiện khi đối tượng đó tác động,và tát động đối tượng đó những lệnh như thế nào. Gõ vào dòng lệnh đầu tiên: Dialog.Message("Thong bao ", "Chao moi nguoi.Toi la Cloud2342"); Dòng lệnh trên chỉ là một lệnh đơn Dialog.Message dùng để hiện thị một bảng thông báo có tiêu đề là “Thông báo…” và có nội dung là “Chao moi nguoi.Toi la Cloud2342”. Sau khi nhập lệnh xong thì chúng có dạng: Chú ý:Dù chỉ là một lệnh đơn nhưng có thể dòng lệnh sẽ rất dài.Tuy nhiên đó chỉ là khó khăn trong phần chỉnh sửa.Chứ nội dung của dòng lệnh không bị ảnh hưởng. Sau khi bạn đã nhập lệnh xong nhấn OK để quay trở về với phần thiết kế.Tiếp theo bạn nhấn F5 để chuyển đến phần khảo sát đề án.Khi chương trình chạy bạn nhấn vào nút lệnh và bạn sẽ mở ra một bản thông báo. Khi nhấn vào nút lệnh.Theo đúng như trình tự của chương trình,phần sự kiện On Click sẽ thể hiện những lệnh bạn đã nhập vào cho nó. Nhấn OK để đóng bảng thông báo lại .Và bạn có thể hoàn tất phần khảo sát chương trình ở đây. 2. Sử dụng các biến của chương trình: Một trong những phần quan trong khi viết mã là bạn tận dụng các biến của chương trình.Các biến về bản chất giống như những “Mật danh” hay “địa chỉ riêng” của giá trị mà bạn muốn thay đổi hay muốn dùng lại trong tương lai.Các biến này mang một cái tên mà nó có thể thay thế cho một giá trị trong đoạn mã của bạn. Chú ý :Người ta nói các giá trị này là “đã được gán” hay được “trữ” trong các biến.Bạn cứ hình dung biến giống như một cái hộp,khi ta “gán “một giá trị cho biến thì giống như ta “đặt” giá trị đó vào trong hộp. Bạn có thể đặt giá trị vào trong một biến hay gán nó với một giá trị bất kì.Ví dụ như ban gán một giá trị số là 10 với một biến với tên gọi là “soluong”.Thì chúng sẽ có dạng: soluong = ; Bạn có thể thay đổi các tham số thành các giá trị khác cho biến của mình(Bàng cách khai báo lại biến cho giá trị cũ).Ví như bạn có thể thay thế cho tham số của biến từ 10 thành 45. soluong = ; Ngoài ra bạn còn có thể thay thế chúng thành một chuỗi “Heehaha” cho biến của mình để thay thế cho tham số 45. soluong = “Heehaha”; Lưu ý rằng bạn có thể dễ dàng để khai báo hay chuyển đổi qua lại giữa tham số thành các chuỗi.Giống như bạn có thể bỏ bất cứ cái gì vào trong cái hộp của mình.Điều quan trong bạn cần nhớ chính là cái tên của cái hộp mà bạn đã bỏ chúng vào thôi. Kích đúp vào đối tượng nút lệnh .Trong sự kiện On Click thay thế dòng chữ "Chao moi nguoi.Toi la Cloud2342" thành một biến có tên là chNhan Lúc đó trong sự kiện On Click của đối tượng nút sẽ có dòng lệnh như sau : Dialog.Message("Thong bao ", chNhan); Với việc làm trên bạn đã thay thế dòng lệnh Dialog.Message thành một giá trị biến có tên là chNhan để bạn dễ dàng truy xuất.Trước khi chuyển đến bước tiếp theo bạn cần chú ý đến giá trị của biến và nhớ đừng quên nó. Chú ý:Khi bạn muốn đặt tên cho biến bạn nên đặt chúng có khoa học để bạn có thể dàng nhớ và ứng dụng vào lệnh của mình.Ví như cái tên trên bạn tôi đặt chữ đầu là “ch” có nghĩa là nói lên biến này chứa một chuỗi và tên ở phía sau là có chức năng như một cái nhãn thế là chúng ta có một biến có tên là “chNhan”.Bạn cũng có thể áp dụng như trên để tạo ra các tên biến có dạng như “s” thay cho gia trị số (sTong,sTinh…) và “ds” để thể hiện giá trị đúng/sai (true/false) (Ví như dsGioitinh,dsCanbo ).Bạn có thể dùng tên tiếng Anh nếu cần đề thể hiện được rõ nghĩa của biến hơn.Tuy nhiên nếu bạn là một người thành thạo thì biến là giá trị tạo cho bạn gợi nhớ chứ không phải là giá trị để bạn học thuộc lòng vì vậy bạn đừng quá lo lắng về chúng. Nhấn OK để có thể đóng phần hiệu chỉnh lại Kích đúp vào trang để có thể chuyến đến phần nhập mã cho trang.Tiếp theo bạn nhập một dòng lệnh cho sự kiện On Reload chNhan = “Toi la Cloud2342”; Khi đó phần nhập mã sẽ có dạng : Lúc này thì bạn đã gán chuỗi “Toi la Cloud2342” vào biến với cái tên chNhan trong phần sự kiện On Preload của trang làm việc.Tại sự kiện On Preload sẽ nhớ lại giá trị của biến này khi ban mở trang .Và nó biết được giá trị của biến khi bạn kích vào đối tượng nút .Và lúc đó nó hiện thị những thông tin mà bạn cần. Nhấn F5 để khảo sát đề án của mình.Khi để án chạy chương trình,bạn nhấn vào nút lệnh để có thể mở ra một đoạn nhắn. Bảng nhắn cũng có những lệnh giống như bạn đã từng khai báo ở trên. Bạn thấy đấy,giá trị của biến chNhan đã được chương trình tìm thấy .Và nó đã thực thi lệnh một cách nhanh chóng ,không gặp sự cố gì.Điều này chứng tỏ rằng bạn có thể nhập biến vào trong chương trình khi chạy trang .Trong trường hợp này biến được nhập vào trang trong sự kiện On Preload của trang làm việc. Thoát khỏi phần khảo sát.Vào lại phần sự kiện On Preload của trang làm việc, thay đổi giá trị của biến cnNhan thành giái trị “Chao buoi sang!” Kích đúp vào bề mặt trang .Lại quay lại sự kiện On Preload ta nhập giá trị mới cho biến làm việc của mình chNhan = "Chao buoi sang!"; Nhấn F5 để khảo sát lại đề án của mình.Khi đề án chạy chương trình nhấn vào nút lệnh để có thể xem được đoạn nhắn. Lúc đó đoạn nhắn sẽ thay đổi như sau: Bây giờ chắc bạn thấy được ích lợi của biến rồi chứ nhỉ.Với nó bạn không phải chỉnh lại dòng lệnh Dialog.Message mà chỉnh cần thay đổi giái trị của biến.Ngoài ra bạn còn có thể tận dụng được diện tích làm việc và tránh nhầm lẫn mỗi khi bạn muốn nhập lệnh vào đề án của mình. 3. Thiết lập một điều kiện giả định cho chương trình của bạn: Điều kiện giả định là một trong những điều kiện mà bạn không thể không tránh khỏi khi đúng đến phần soạn mã.Điều kiện giả định dùng để thể hiện những vấn đề mà bạn cần đặt ra nhiều trường hợp với những điều kiện mà bạn muốn. Điều kiện gải giả định quan tronhg nhất là việc đặt điều kiện (If) và bạn nên nhớ các điều khoản để thiết lập cho đúng lệnh Cơ bản của một điều kiện giả định như sau: Nếu(If) đúng điều kiện thì (then) Làm một chuyện gì đó tại đây Sau đó dừng (End) Ví dụ: if tuoi < then Dialog.Message("Xin loi!", "Ban 18 tuoi moi chay duoc CD nay."); Application.Exit(); end Trong đoạn mã trên cho thấy ,chương trình kiểm tra giá trị của biến tuoi .Nếu biến tuổi nhỏ hơn 18 thì bạn sẽ thấy một dòng thông báo “Ban 18 tuoi moi chay duoc CD nay” và sau đó chương trình chạy sẽ được đóng lại. Tôi thử một ví dụ khác với biến tuoi là 17 tuoi = ; if tuoi < then Dialog.Message("Xin loi!", "Ban 18 tuoi moi chay duoc CD nay."); Application.Exit(); end Tại đây chương trình sẽ phân tích giá trị của biến tuổi .Nếu không như ví dụ trên thì chương trình không thỏa điều kiện vì 17 nhỏ hơn 18 .Nếu ví dụ trên không thỏa điều kiện thì chương trình “chuyển” xuống dưới để nhận những thông số mà bạn đã đặt ra. Bây giờ ta đến với một ví dụ khác với giá trị của biến tuổi là 20 tuoi = ; if tuoi < then Dialog.Message("Xin loi!", "Ban 18 tuoi moi chay duoc CD nay."); Application.Exit(); end Vì tại đây bạn thấy đấy chương trình khi chạy nhận thấy rằng giá trị của biến tuoi là 20 không nhỏ hơn giá trị 18 nên điều kiện trên “không thỏa” và chương trình sẽ phải được thiêt lập thêm một điều kiện với giá trị lớn hơn 18. Nào bây giờ chúng ta tiếp tục bài học của chúng ta nào. Nhấn đúp vào đối tượng nút lệnh.Sau đó trong phần sự kiện On Click ta thiết lập một lệnh như sau: if chNhan == “Toi la Cloud2342” then Dialog.Message(“Thong bao…, chNhan); end. Quay trở lại với đối tượng nút lệnh,thiết lập lệnh mới cho chương trình.Tại đây . lời nhắn. Sử dụng các Biến Khai báo một điều kiện giả định(If) . Kiểm tra các biến số. Thiết lập các thông số cho đối tượng nút. Liên kết các chuỗi. So sánh các chuỗi. Sử dụng vòng. chạy bạn nhấn vào nút lệnh và bạn sẽ mở ra một bản thông báo. Khi nhấn vào nút lệnh.Theo đúng như trình tự của chương trình,phần sự kiện On Click sẽ thể hiện những lệnh bạn đã nhập vào cho nó bảng thông báo lại .Và bạn có thể hoàn tất phần khảo sát chương trình ở đây. 2. Sử dụng các biến của chương trình: Một trong những phần quan trong khi viết mã là bạn tận dụng các biến của