thiết kế cần trục derrick tải trọng nặng 3 tấn lắp trên tàu thủy, chương 6 pot

5 280 1
thiết kế cần trục derrick tải trọng nặng 3 tấn lắp trên tàu thủy, chương 6 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 6: Tính ưÙng Suất Cho Phép Trong ngành máy nâng chuyển dùng phương pháp tách thành phần để xác đònh các ứng suất cho phép, trong đó hệ số an toàn được xác đònh tùy thuộc vào mức độ quan trọng của chi tiết và chế độ làm việc của cơ cấu. Tính toán các chi tiết theo sức bền mỏi và sức bền tónh cho các trường hợp tính 1,2,3 xuất phát từ phương trình cơ bản sau:         Trong đó: - Ứng suất lớn nhất tác dụng trong chi tiết, có tính đến tập trung ứng suất, trạng thái bề mặt, tính chất lắp ghép, N/mm 2 . [ ]- ứng suất cho phép đối với chi tiết, N/mm 2  n - ứng suất nguy hiểm của vật liệu đối với trạng thái căng cụ thể lấy theo giới hạn bền, giới hạn chảy hoặc giới hạn mỏi, tùy theo trường hợp tính, N/mm 2 . [n]- là hệ số an toàn thấp nhất cho phép. 2.1.4. Tính Toán Hiệu Suất Khi xác đònh tải trọng tính toán khí động học của cơ cấu, cần phải tính đến các tổn thất do ma sát trong các khâu, bằng cách đưa vào các trò số hiệu suất của các bộ phận của nó. Khi xác đònh tải trọng lên bộ truyền, liên tục, khi chọn động cơ cần xuất phát từ những trò số nhỏ nhất có thể của hiệu suất, còn khi xác đònh mômen phanh thì nên xuất phát từ những trò số lớn nhất có thể. Hiệu suất của hệ thống tay đoàn được tính bằng tích các hệ thống của mỗi một bản lề, hiệu suất mỗi bản lề xác đònh theo công thức sau: )( )( rfba rfab     Trong đó: r- bán kính bản lề a- phần tay đòn lớn b- phần tay đòn nhỏ f- hệ số ma sát trong ổ trượt [lấy theo bảng (1-10) tính toán máy trục] trong trường hợp ổ lăn đối với bi f = 0,005; ổ đũa f = 0,008; ổ đũa côn f=0,02 2.2. CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG đây việc tính toán thiết kế cơ cấu nâng là loại cơ cấu nâng dẫn động bằng máy. Đối với có cấu nâng dẫn động bằng máy thường gặp là dẫn động riêng, do tính chất đặc biệt quan trong và yêu cầu cao đối với máy dẫn động bằng điện. Do vò trí đặc biệt của cơ cấu nâng trong bất kỳ loại máy trục nào, nó phải đảm bảo độ an toàn, độ tin cậy, độ ổn đònh cao khi làm việc đều phải được chế tạo nghiêm chỉnh với chất lượng tốt của các khâu. 2.2.1. Chọn Phương n Cho Cơ Cấu Nâng Việc chọn phương án cho cơ cấu nâng phải đảm bảo một số yêu cầu sau: - Lắp ráp sửa chữa dễ dàng - Đảm bảo độ bền và có khả năng thay thế dễ dàng khi bò hỏng hóc. - Chắc chắn vững vàng khi làm việc - Kích thước gọn, trọng lượng nhẹ Chọn sơ đồ cho cơ cấu nâng như hình vẽ (2-1) lắp cho cơ cấu trục quay. 2.2.2. Tính Toán Cơ Cấu Nâng 2.2.2.1. Chọn cáp Điều trước tiên của việc tính toán cơ cấu nâng là chọn phần tử mềm dễ uốn dùng để nâng hạ vật. Việc lựa chọn các phần tử mềm này phụ thuộc vào các thông số cơ bản, điều kiện sử dụng chế độ làm việc cũng như các yêu cầu đặc biệt về cấu tạo mà lựa chọn. Vì cơ cấu làm việc với động cơ điện, dẫn động vận tốc cao nên chọn cáp làm phần tử mềm để liên kết các chi tiết lại với nhau trong cơ cấu nâng. Trong cơ cấu nâng cáp là loại dây có nhiều ưu điểm hơn so với loại dây khác như xích tấm, xích hàn và là loại dây được sử dụng phổ biến nhất trong nghành máy trục hiện nay. Trong các kiểu kết cấu dây cáp thì kết cấu kiểu K-P theo OCT 2688-55 có tiếp xúc đường giữa các sợi thép ở các lớp bề mặt kề nhau, làm việc lâu hỏng được sử dụng rộng rãi. Vật liệu chế tạo là sợi thép có giới hạn bền 1200  2100N/mm 2 . Vậy ta chọn loại cáp K-P6 x 19 = 114 (OCT 2688-55) với giới hạn bền sợi thép trong khoảng 1400  2000 N/mm 2 để dễ dàng thay thế sau này khi bò hỏng đứt. . đònh tải trọng tính toán khí động học của cơ cấu, cần phải tính đến các tổn thất do ma sát trong các khâu, bằng cách đưa vào các trò số hiệu suất của các bộ phận của nó. Khi xác đònh tải trọng. loại dây được sử dụng phổ biến nhất trong nghành máy trục hiện nay. Trong các kiểu kết cấu dây cáp thì kết cấu kiểu K-P theo OCT 268 8-55 có tiếp xúc đường giữa các sợi thép ở các lớp bề. (1-10) tính toán máy trục] trong trường hợp ổ lăn đối với bi f = 0,005; ổ đũa f = 0,008; ổ đũa côn f=0,02 2.2. CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG đây việc tính toán thiết kế cơ cấu nâng là

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan