ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN VẬT LÝ lớp 11 Bổ túc THPT Thời gian làm bài: 45 phút.(Không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: Điểm: * Hãy khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: (0,25 đ)Công thức tính lực Lorentz tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều : A. sinf BIl α = B. osf BIlc α = C. . osf q vB c α = D. .f q vB Sin α = Câu 2: (0,5 đ) Một người cận thị có khoảng nhìn rõ của mắt từ 10cm đến 50cm. Độ tụ của kính phải đeo và khi đeo kính đó người này nhìn rõ vật ở gần nhất cách mắt bao nhiêu? A. D = -2dp; d = 12,5cm B. D= 2dp; d = 12,5cm C. D = -2dp; d = 25cm D. D = -4dp; d = 15cm Câu 3: (0,25 đ) Ảnh của vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ là: A. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 4:(0,5đ)Một sợi dây dẫn dài 2,0m mang dòng điện 15A đặt nghiêng góc 30 0 so với từ trường đều B ur . Lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng 0,15N. Độ lớn cảm ứng từ bằng: A. 0,01T B. 100T C. 0,005T D. 0,0058T Câu 5: (0,25 đ)Công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn l mang dòng điện I đặt trong từ trường B ur : A. B F Il = B. osF BIlc α = C. sinF BIl α = D. F BIl = Câu 6: (0,5 đ) Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ của từ trường do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 -5 T. Điểm M cách dây một khoảng là : A. 10cm B. 2,5cm C. 5cm D. 25cm Câu 7: (0,25 đ) Công thức nào sau đây cho phép tính năng lượng từ trường của ống dây tự cảm: A. 1 W= 2 Li B. 2 1 W= 2 Li C. 2 W= Li D. W = Li Câu 8: (0,5 đ) Hai dòng điện cùng chiều có cường độ I 1 = 2A, I 2 = 4A, chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng song song với nhau đặt trong không khí và cách nhau 20cm. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây có r 1 = r 2 = 10cm có độ lớn : A. 4.10 -6 T; B. 8.10 -7 T. C. 12.10 -6 T; D. 4.10 -7 T; Câu 9: (0,25 đ) Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài, cách dây dẫn một khoảng r? A. 7 2 .10 .B I r π − = B. 7 2.10 I B r − = C. 7 2 .10 I B r π − = D. 7 4 .10 I B r π − = Câu 10: (0,25 đ) Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều của dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện: A. Là chiều của ngón cái choãi ra 90 0 B. Ngược chiều từ cổ tay đến ngón tay. C. Cùng chiều với đường sức. D. Ngược chiều của ngón cái choãi ra 90 0 Câu 11: (0,5 đ) Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 5.10 -2 T. Pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ B một góc 45 0 . Khung dây giới hạn bởi diện tích 4 2 S 15.10 m − = . Từ thông qua khung dây có độ lớn bằng: A. 4.10 -5 Wb B. 3.10 -5 Wb C. 5,3.10 -5 Wb D. 6,3.10 -5 Wb Câu 12: (0,5 đ) Góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa nước và không khí là bao nhiêu? Biết nước có chiết suất 4/3 A. i gh = 48 0 B. i gh = 42 0 C. i gh = 45,6 0 D. i gh = 48,6 0 Câu 13: (0,25 đ) Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh: A. Nam châm và hạt mang điện đứng yên. B. Nam châm và hạt mang điện chuyển động C. Hạt mang điện đứng yên D. Nam châm Câu 14: (0,25 đ) Công thức tính suất điện động tự cảm là: A. tc i e L t ∆ = ∆ B. tc e t ∆Φ = − ∆ C. tc t e L i ∆ = − ∆ D. tc e t ∆Φ = ∆ Câu 15: (0,25 đ) Một tia sáng truyền từ không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 60 0 thì góc khúc xạ trong khối chất trong suốt là 30 0 . Tính chiết suất của chất trong suốt. A. 2n = B. 2n = C. 3n = D. 3n = Câu 16: (0,5 đ) Hai thấu kính có tiêu cự lần lượt là f 1 = 15cm, f 2 = -20cm được ghép đồng trục cách nhau 50cm. Đặt một vật AB trước hai thấu kính cách thấu kính hội tụ một khoảng 10cm. Hãy xác định tính chất, vị trí,và số phóng đại của ảnh cho bởi hệ thấu kính: A. Ảnh thật, cách TKPK 18cm, k = 2 B. Ảnh ảo, cách TKPK 16cm, k = 0,6 C. Ảnh ảo, cách TKPK 16cm, k = 2 D. Ảnh ảo, cách TKPK 20cm, k = 0,6 Câu 17: (0,5 đ) Vật sáng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính12cm.Qua thấu kính hôi tụ cho ảnh có số phóng đại k 2= − , Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 2cm B. f = 0,25cm C. f = 4cm D. f = 8 cm Câu 18: (0,25 đ) Hai điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: A. Tia sáng truyền từ một môi trường sang một môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. B. Tia sáng đang truyền trong một môi trường thì gặp mặt phân cách môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. C. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn gặp mặt phân cách với môi trường chiết quang kém với góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. D. Tia sáng đang truyền trong một môi trường thì gặp mặt phân cách với môi trường chiết quang kém hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 19: (0,25 đ) Muốn nhìn rõ vật thì : A. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt. B. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh dưới góc trông α ≥ α min . C. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt. D. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt. Câu 20: (0,5 đ) Trên vành kính lúp có ghi 5X. Tiêu cự của kính lúp là: A. f = 6cm B. f = 4cm C. f = 5cm D. f = 3cm Câu 21: (0,25 đ) Công thức nào sau đây không phải là công thức về lăng kính: A. sini 2 = nsinr 2 B. D = i 1 + i 2 – A C. sini 1 = nsinr 1 D. sini 1 = nsini 2 Câu 22: (0,25 đ) Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, điều nào sau đây là đúng? A. Góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau theo hàm số bậc nhất. B. Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. Tia khúc xạ và tia tới đều cùng nằm về một phía so với pháp tuyến tại điểm tới. D. Tia khúc xạ và tia tới luôn cùng nằm trong mặt phẳng tới Câu 23: (0,5 đ) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Vật sáng AB cho ảnh A 1 B 1 . Dịch vật lại gần thấu kính 6 cm thì thấy ảnh dịch đi 2 cm. Vị trí ban đầu của vật và ảnh là : A.36 cm ; 18 cm. B. 13 cm ; 9 cm. C. 24 cm ; 15 cm. D. 36 cm ; 24cm. Câu 24: (0,25 đ) Mắt của một người có điểm cực viến cách mắt 90 cm. Mát người này bị tật gì? A. Lão thị. B. Cận thị. C. Viễn thị. D. Cả ba loại mắt trên. Câu 25: (0,5 đ) Một người bị tật cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm. Khi đeo kính có độ tụ - 2 dp, ( kính đeo sát mắt ) thì mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt là : A. 15 cm. B. 12 cm. C. 12,5 cm. D. 15,5 cm. Câu 26: (0,5 đ) Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 19,5 m , thị kính có tiêu cự 15 cm. Khi người quan sát ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa 2 kính và số bội giác của kính đó là: A. 1965 cm; 130. B. 1950 cm; 80. C. 19,9 cm; 130. D. 19,5 cm; 90. Câu 27 : (0,5 đ) Kính hiển vi có f 1 = 5 mm; f 2 = 2,5 cm; δ = 17 cm . Người quan sát có OC c =20 cm. Số bội giác của kính ngắm chừng ở vô cực có trị số là : A. 272. B. 170. C. 340. D. 90. ……………… Hết……………………………… Đáp án và biểu điểm đề thi học kì II Môn vật lí lớp 11 bổ túc THPT Đáp án và biểu Đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A C A C B B C B A C D B A Điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,2 5 0,25 Câu 15 16 17C 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đáp án C B D D B C D D A B C A A Điểm 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 . 90. ……………… Hết……………………………… Đáp án và biểu điểm đề thi học kì II Môn vật lí lớp 11 bổ túc THPT Đáp án và biểu Đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A C A C B B C B A C D B A Điểm 0,25 0,5. ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN VẬT LÝ lớp 11 Bổ túc THPT Thời gian làm bài: 45 phút.(Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:. 23: (0,5 đ) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Vật sáng AB cho ảnh A 1 B 1 . Dịch vật lại gần thấu kính 6 cm thì thấy ảnh dịch đi 2 cm. Vị trí ban đầu của vật và ảnh là : A.36 cm ; 18 cm.