1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII VẠT LÝ 7

5 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THAN UYÊN KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 7 KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 I. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH CHUNG. - Với đa số học sinh: + Nhận biết được các hiện tượng vật lý. Lấy được các ví dụ thực tế. + Không nắm vững về bản chất các hiện tượng vật lý đã học ( không trả lời được câu hỏi vì sao ? tại sao ? ). + Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng thực tế kém. II. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được bản chất của: + Sự nhiễm điện do cọ xát. + Chất dẫn điện, chất cách điện. + Dòng điện, nguồn điện. + Các tác dụng của dòng điện. + Cường độ dòng điện, hiệu điện thế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kỹ năng : + Nhận biết các vật dẫn điện, vật cách điện. + Xác định các loại mạch điện. + Cách sử dụng các dụng cụ đo I và U - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế. III. NỘI DUNG ÔN TẬP. A. LÝ THUYẾT. Câu 1: Nêu cách nhận biết một vật nhiễm điện ( vật mang điện tích )? Câu 2: Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau? loại nào thì hút nhau? Câu 3: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện âm? nhiễm điện dương? Câu 4: Dòng điện là gì? dòng điện trong kim loại có đặc điểm gì? Kể tên các loại nguồn điện mà em biết. Câu 5: Chất dẫn điện là gì ( kể tên 5 chất dẫn điện mà em biết )? chất cách điện là gì ( kể tên 5 chất cách điện mà em biết )? Câu 6: Sơ đồ mạch điện là gì? dùng để làm gì? Nêu quy ước về chiều của dòng điện trong mạch điện? Câu 7: Hãy kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện? mỗi tác dụng lấy 2 ví dụ minh họa? Câu 8: Cường độ dòng điện là gì? viết tên đơn vị đo cường độ dòng điện. Câu 9: Nêu tên và các sử dụng dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện? Câu 10: Nêu tên đơn vị đo Hiệu điện thế? Nêu tên và cách sử dụng dụng cụ dùng để đo Hiệu điện thế ? Câu 11: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 12: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc song song cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 13: Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện? Với cường độ ( hiệu điện thế ) thấp nhất là bao nhiêu dòng điện có thể gây hại cho cơ thể con người ? khi thay dây cầu chì bị cháy ta phải chọn dây chì theo nguyên tắc nào? B. VẬN DỤNG. * Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Bài 17.2 (T18 - SBT). 2. Bài 18.1 (T19 - SBT). 3. Bài 19.2 (T20 - SBT). 4. Bài C7; C8; C9 ( T57 - SGK) 5. Bài 22.3 (T23 - SBT). Bài C8 (T62 - SGK). 6. Bài 23.1; 23.2; 23.3 (T24 - SBT). C7; C8 (T65 - SGK) 7. Bài 26.1 (T27 - BT). C6; C7 (T74 - SGK). 8. Bài 29.1; 29.3; 29.4 (T30 - SBT). * Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1. Bài 19.1 (T20 - SBT). 2. Bài 20.1 (T21 - SBT). 3. Bài 24.1 (T25 - SBT). 4. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích loại và khi đặt gần nhau thì chúng nhau. 5. Có loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì nhau, mang điện tích khác loại thì nhau. 6. Các trong kim loại tạo thành dòng điện chạy qua nó. 7. Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng thì đèn càng 8. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng 9. Dòng điện có cường độ trên đi qua ngực gây tổn thương tim. Dòng điện có cường độ từ trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế từ trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập. * Bài tập: 1. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày trời hanh khô: khi chải đầu bằng lược nhựa nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? 2. Khi thổi mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí? 3. Tại sao khi ta lau cửa kính, màn hình ti vi bằng khau mặt khô lại có những bụi vải bám lại trên mặt chúng? 4. Tại sao vào những ngày hanh khô buổi tối khi đi ngủ cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp ta thường nghe những tiếng lách tách kèm theo các chớp sáng li ti ? 5. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ? 6. Sau khi cọ xát mảnh vải vào thước nhựa em hãy cho biết: + Vật nào nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn ? + Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm ? 7. Hãy kể tên năm dụng cụ hay thiết bị sử dụng nguồn điện là Pin ? 8. Quan sát dưới gầm ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu của dây xích này được nối với vỏ téc chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì ? tại sao ? 9. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin hình 21.2 ( T59 - SGK ). 10. Xét các dụng cụ điện sau: - Quạt điện.; Nồi cơm điện; Tivi; Máy thu thanh (Radio), ấm điện. Hỏi khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện có ích đối với dụng cụ nào ? không có ích đối với dụng cụ nào ? 11. Khi sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết: a) Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu ? b) Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra ? Vì sao ? 12. Bài 18.2 (T19 - SBT); Bài 20.2 (T21 - SBT); 21.2 (T22 - SBT); 24.3 + 24.4 (T25 - SBT); 26.2 + 26.3 (T27 - SBT). 13. Bài 27.1 + 27.2 + 27.3 + 27.4 (T28 - SBT). 14. Bài 28.1 + 28.2 + 28.3 + 28.4 + 28.5 (T29 - SBT) 15. Làm các bài tập ôn tập chương 3: Điện học. IV. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP. 1. Hoạt động 1: Ôn tập. - Triển khai kế hoạch ôn tập: Đưa ra hệ thống câu hỏi, bài tập. - Tổ chức cho học sinh trao đổi thống nhất về kiến thức, kết quả. 2. Hoạt động 2: Kiểm tra - Củng cố kiến thức cho học sinh. - Giáo viên tổ chức các hoạt động kiểm tra chéo giữa các nhóm học tập để bổ sung, khắc phục những thiếu sót về kiến thức cho học sinh. - Giáo viên kiểm tra thí điểm các đối tượng chọn lọc bất kỳ để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức, từ đó có biện pháp phù hợp để củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh. CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÝ 7 A. LÝ THUYẾT. Câu 1: Nêu cách nhận biết một vật nhiễm điện ( vật mang điện tích )? Câu 2: Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau? loại nào thì hút nhau? Câu 3: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện âm? nhiễm điện dương? Câu 4: Dòng điện là gì? dòng điện trong kim loại có đặc điểm gì? Kể tên các loại nguồn điện mà em biết. Câu 5: Chất dẫn điện là gì ( kể tên 5 chất dẫn điện mà em biết )? chất cách điện là gì ( kể tên 5 chất cách điện mà em biết )? Câu 6: Sơ đồ mạch điện là gì? dùng để làm gì? Nêu quy ước về chiều của dòng điện trong mạch điện? Câu 7: Hãy kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện? mỗi tác dụng lấy 2 ví dụ minh họa? Câu 8: Cường độ dòng điện là gì? viết tên đơn vị đo cường độ dòng điện. Câu 9: Nêu tên và các sử dụng dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện? Câu 10: Nêu tên đơn vị đo Hiệu điện thế? Nêu tên và cách sử dụng dụng cụ dùng để đo Hiệu điện thế ? Câu 11: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 12: Trong mạch điện gồm 2 bóng mắc song song cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Câu 13: Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện? Với cường độ ( hiệu điện thế ) thấp nhất là bao nhiêu dòng điện có thể gây hại cho cơ thể con người ? khi thay dây cầu chì bị cháy ta phải chọn dây chì theo nguyên tắc nào? B. VẬN DỤNG. * Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Bài 17.2 (T18 - SBT). 2. Bài 18.1 (T19 - SBT). 3. Bài 19.2 (T20 - SBT). 4. Bài C7; C8; C9 ( T57 - SGK) 5. Bài 22.3 (T23 - SBT). Bài C8 (T62 - SGK). 6. Bài 23.1; 23.2; 23.3 (T24 - SBT). C7; C8 (T65 - SGK) 7. Bài 26.1 (T27 - BT). C6; C7 (T74 - SGK). 8. Bài 29.1; 29.3; 29.4 (T30 - SBT). * Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1. Bài 19.1 (T20 - SBT). 2. Bài 20.1 (T21 - SBT). 3. Bài 24.1 (T25 - SBT). 4. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích loại và khi đặt gần nhau thì chúng nhau. 5. Có loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì nhau, mang điện tích khác loại thì nhau. 6. Các trong kim loại tạo thành dòng điện chạy qua nó. 7. Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng thì đèn càng 8. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng 9. Dòng điện có cường độ trên đi qua ngực gây tổn thương tim. Dòng điện có cường độ từ trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế từ trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập. * Bài tập: 1. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày trời hanh khô: khi chải đầu bằng lược nhựa nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? 2. Khi thổi mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí? 3. Tại sao khi ta lau cửa kính, màn hình ti vi bằng khau mặt khô lại có những bụi vải bám lại trên mặt chúng? 4. Tại sao vào những ngày hanh khô buổi tối khi đi ngủ cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp ta thường nghe những tiếng lách tách kèm theo các chớp sáng li ti ? 5. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ? 6. Sau khi cọ xát mảnh vải vào thước nhựa em hãy cho biết: + Vật nào nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn ? + Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm ? 7. Hãy kể tên năm dụng cụ hay thiết bị sử dụng nguồn điện là Pin ? 8. Quan sát dưới gầm ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu của dây xích này được nối với vỏ téc chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng như thế để làm gì ? tại sao ? 9. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin hình 21.2 ( T59 - SGK ). 10. Xét các dụng cụ điện sau: - Quạt điện.; Nồi cơm điện; Tivi; Máy thu thanh (Radio), ấm điện. Hỏi khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện có ích đối với dụng cụ nào ? không có ích đối với dụng cụ nào ? 11. Khi sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết: a) Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu ? b) Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra ? Vì sao ? 12. Bài 18.2 (T19 - SBT); Bài 20.2 (T21 - SBT); 21.2 (T22 - SBT); 24.3 + 24.4 (T25 - SBT); 26.2 + 26.3 (T27 - SBT). 13. Bài 27.1 + 27.2 + 27.3 + 27.4 (T28 - SBT). 14. Bài 28.1 + 28.2 + 28.3 + 28.4 + 28.5 (T29 - SBT) 15. Làm các bài tập ôn tập chương 3: Điện học. . 26.3 (T 27 - SBT). 13. Bài 27. 1 + 27. 2 + 27. 3 + 27. 4 (T28 - SBT). 14. Bài 28.1 + 28.2 + 28.3 + 28.4 + 28.5 (T29 - SBT) 15. Làm các bài tập ôn tập chương 3: Điện học. IV. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP. 1 24.4 (T25 - SBT); 26.2 + 26.3 (T 27 - SBT). 13. Bài 27. 1 + 27. 2 + 27. 3 + 27. 4 (T28 - SBT). 14. Bài 28.1 + 28.2 + 28.3 + 28.4 + 28.5 (T29 - SBT) 15. Làm các bài tập ôn tập chương 3: Điện học. . UYÊN KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 7 KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 I. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH CHUNG. - Với đa số học sinh: + Nhận biết được các hiện tượng vật lý. Lấy được các ví dụ thực tế. + Không nắm vững

Ngày đăng: 07/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w