lÝ 9 - KTHKI - ĐỀ - DÁP ÁN - MT

5 374 0
lÝ 9 - KTHKI - ĐỀ - DÁP ÁN - MT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT Ninh sơn ĐỀ THI HỌC KỲ I Trường THCS Trần quốc Toản MÔN:Vật Lý ; Lớp 9 Năm học: 2009-2010 A. Ma trận: Nội dung Cấp độ nhân thức Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Định luật Ơm. Điện trở 2 2 1 1 2. Cơng. Cơng suất điện. Định luật Jun-Len-xơ 4 4 2 2 3. Từ trường. Lực điện từ 1 1 II. Câu 3 2 1 2 2 2 3 Tổng số câu 4 1 2 1 1 9 Tổng số điểm 2 1 1 2 2 2 10 Tỉ lệ 30% 30% 20% 20% 100% B. Đề thi: I/ Khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời mà em cho là đúng nhất. (Mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm) Câu 1: Trong các công thức dước đây, công thức nào đúng với công thức tính công suất của dòng điện? A/ P = A.t B/ P = c/ P = D/ P = U. t Câu 2: Khi dòch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo ? A/ Tiết diện dây dẫn của biến trở. B/ Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở. C/ Chiều dài dây dẫn của biến trở. Câu 3: Trong các đơn vò sau đây, đơn vò nào không phải là đơn vò của công ? A/ Jun (J) B/ W.s C/ kW.h D/ V.A Câu 4: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện ? A/ Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. B/ Sử dụng dây dẫn không có vỏ cách điện. C/ Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 45V D/ Khi bóng đèn bò cháy, rút phích điện của bóng đèn ra khỏi ổ cắm điện khi thay bóng đèn. Câu 5: Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 6m có điện trở là R 1 và dây thứù hai dài 3m có điện trở là R . Hãy so sánh điện trở của hai dây? A/ R 2 = 2R 1 B/ R 1 = 2R 2 C/ R 1 = 3R 1 D/ Một kết quả khác Câu 6: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A. Nếu hiệu điện thế tăng lên 18V thì cường độ dòng điện là bao nhiêu? A/ I = 1,2A B/ I = 0,3A C/ I = 1,8A D/ I = 0,6A II/ Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm) Câu 1:(1,5đ) Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Áp dụng quy tắc bàn tay trái, hãy vẽ thêm chiều của dòng điện vào hình a và các cực từ của nam châm vào hình b ? ↑ F g → Hình b Hình a Câu 2: (1,5đ) Tại sao với cùng dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên? Câu 3: (4,0đ) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,75A. a/ Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây. b/ Dùng bếp điện để đun sôi 2Kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 30 0 C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun nước sôi là có ích. Tính hiệu suất của bếp? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200(J/kg.K). c/ Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp để đun lượng nước trên.Biết 1kwh = 700 đồng. S N - = - ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I Môn: Lý ; Lớp : 9 Năm học: 2009-2010 I/ lý thuyết: 1/ Phát biểu ĐL Ôm, viết biểu thức và đơn vò đo các đại lượng. 2/ Phát biểu ĐL Jun-LenXơ, viết biểu thức và đơn vò đo các đại lượng. 3/Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái, áp dụng(Xem lại các bài tập đã giải) 4/ Xem lại các tính chất của đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp, có n điện trở mắc song song. 5/ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Công thức tính điện trở. 6/ Biến trở dùng để làm gì? Muốn thay đổi điện trở của biến trở con chạy và biến trở tay quay ta thay đổi đại lượng nào? 7/ Công thức tính công, công suất và đơn vò của các đại lượng trong công thức. 8/ Nêu các cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng. 9/Sự nhiễm từ của sắt, thép giống và khác nhau ở điểm nào? Nêu các ứng dụng của nam châm. 10/ Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ĐCĐ1C. ĐCĐ1C dùng trong kỹ thuật có gì khác ĐCĐ1C theo mô hình nguyên tắc. 11/ Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng? Các qui tắc an toàn điện. 12/ Lực từ, lực điện từ xuất hiện khi nào? Chiều qui ước của ĐST? 13/ Tại sao với cùng dòng điện qua dây tóc bóng đèn thì dây tóc nóng lên đáng kể, còn qua dây dẫn điện thì hầu như không lên? II/ Bài tập: -Xem lại các bài tập vận dụng ở bài học 6; 11; 14;17; 30 SGK. -Giải các bài 12/55; 19/56 ở SGK. -Giải các bài 8.3/13; 9.5/14; 10.6/16; 14.5/22; 16-17.5/23; 16-17.6/23; 18.2/24; 19.5/24;30.2/37; 30.4/38; 27.2/33; 23.4/28 ; 23.5/28 ở SBT. ĐÁP ÁN LÝ 9 HỌC KỲ I Năm học : 2009-2010 I/ (0,5đ)Câu 1: B (0,5đ)Câu 2: C (0,5đ)Câu 3: D (0,5đ)Câu 4: D (0,5đ)Câu 5: B (0,5đ)Câu 6:A II/ Câu (0,5đ) Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng và lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choải ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. ↑ F g → Hình b Hình a (0,5đ) Câu 2: Với cùng dòng điện chạy qua: (0,5đ) (0,5đ) - Dây tóc bóng đèn có điện trở suất lớn nên điện trở lớn. (0,5đ) -Dây dẫn điện có điện trở suất nhỏ nên điện trở nhỏ. (0,5đ) Mà nhiệt lượng toả ra của dây dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của dây dẫn nên dây tóc của bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây dẫn điện hầu như không nóng lên, Câu 3: a/ Nhiệt lượng mà ấm toả ra trong 1 giây: (1,0đ) Q=I 2 Rt = 2,75 2 .80.1 = 605(J) Đây cũng là công suất toả nhiệt của bếp: P = 605(W) b/ Nhiệt lượng can để đun sôi 2kg nước: (0,5đ) Q 1 = m.c.(t 2 -t 1 )= 2.4200.(100-30)= 588000(J) Nhiệt lượng do ấm toả ra trong 20phút: (0,5đ) Q 2 = P.t =605.20.60= 726000(J) Hiệu suất của bếp : (1,0đ) H= 1 2 Q Q .100%= 588000 726000 .100% = 81% c/ Tiền điện phải trả: (0,5đ) A = P. t = 0,605(kw). 1 3 (h) = 0.202(kwh) (0,5đ) T= 0,202. 700 đ = 141 đ S N - = - . đồng. S N - = - ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I Môn: Lý ; Lớp : 9 Năm học: 20 0 9- 2010 I/ lý thuyết: 1/ Phát biểu ĐL Ôm, viết biểu thức và đơn vò đo các đại lượng. 2/ Phát biểu ĐL Jun-LenXơ, viết biểu. 8.3/13; 9. 5/14; 10.6/16; 14.5/22; 1 6-1 7.5/23; 1 6-1 7.6/23; 18.2/24; 19. 5/24;30.2/37; 30.4/38; 27.2/33; 23.4/28 ; 23.5/28 ở SBT. ĐÁP ÁN LÝ 9 HỌC KỲ I Năm học : 20 0 9- 2010 I/ (0,5đ)Câu 1: B (0,5đ)Câu. lên đáng kể, còn qua dây dẫn điện thì hầu như không lên? II/ Bài tập: -Xem lại các bài tập vận dụng ở bài học 6; 11; 14;17; 30 SGK. -Giải các bài 12/55; 19/ 56 ở SGK. -Giải các bài 8.3/13; 9. 5/14;

Ngày đăng: 07/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan