Phòng GD-ĐT Ninh sơn ĐỀ THI HỌC KỲ I Trường THCS Trần quốc Toản MÔN:Vật Lý - Lớp 9 Năm học: 2010-2011 A/ Ma trận: Nội dung Cấp độ nhận biết Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 TN TL TN TL TN TL TN TL Công suất của dòng điện 1 (0,5) 1 (0,5) Từ trường- Sự nhiễm từ của sắt, thép – Lực từ. 2 (1,0) 1 (2,0) 3 (3,0) Đònh luật Ôm-Công thức điện trở - Biến trở 1 (0,5) 1 (0,5) 1 (1,5) 3 (2,5) Sử dụng an toàn điện 1 (0,5) 1 (0,5) Công suất của dòng điện, ĐL Jun-LenXơ- Hiệu suất sử dụng điện. 1 (3,5) 1 (3,5) Tổng số câu 2 3 1 2 1 8 Tổng số điểm 1,0 1,5 0,5 3,5 3,5 10,0 Tỷ lệ 10% 15% 40% 35% 100% B/ ĐỀ: I/ Khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời mà em cho là đúng nhất. (Mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm) Câu 1: Trong các công thức dưới đây, công thức nào đúng với công thức tính công suất của dòng điện? A/ P = A.t C/ P = B/ P = D/ P = U. t Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự nhiễm từ của sắt và thép? A/ Lõi sắt, lõi thép khi đặt trong từ trường chúng đều bò nhiễm từ. B/ Trong điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. C/ Trong điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ yếu hơn thép. D/ Sắt khử từ nhanh hơn thép. Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường? A/ Xung quanh nam châm luôn có từ trường. B/ Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó. C/ Xung quanh trái đất cũng luôn có từ trường. D/ Các cách phát biểu A, B và C đều đúng. Câu 4: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện ? A/ Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. B/ Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 45V C/ Sử dụng dây dẫn không có vỏ cách điện. D/ Khi bóng đèn bò cháy, rút phích điện của bóng đèn ra khỏi ổ cắm điện khi thay bóng đèn. Câu 5: Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 6m có điện trở là R 1 và dây thứù hai dài 3m có điện trở là R 2. Hãy so sánh điện trở của hai dây? A/ R 2 = 2R 1 C/ R 1 = 2R 2 B/ R 1 = 3R 1 D/ Một kết quả khác Câu 6: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A. Nếu hiệu điện thế tăng lên 18V thì cường độ dòng điện là bao nhiêu? A/ I = 1,2A C/ I = 0,3A B/ I = 1,8A D/ I = 0,6A II/ Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm) Câu 7:(2,0đ) a/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái? b/ Áp dụng quy tắc bàn tay trái, hãy vẽ thêm chiều của dòng điện vào hình a và các cực từ của nam châm vào hình b ? ↑ F g → Hình b Hình a Câu 8: (1,5đ) Tại sao với cùng dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây dẫn điện nối với bóng đèn hầu như không nóng lên? Câu 9: Một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 65Ω và cường độ dòng điện qua ấm điện khi đó là 2,8A. a/ Tính công suất của ấm điện.(0,5đ) b/ Dùng ấm điện để đun sôi 2Kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 30 0 C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun nước sôi là có ích. Tính hiệu suất của ấm? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200(J/kg.K). c/ Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm điện để đun lượng nước trên. Biết 1kwh = 700 đồng. S N - = - ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I Môn: Lý ; Lớp : 9 Năm học: 2010-2011 I/ lý thuyết: 1/ Phát biểu ĐL Ôm, viết biểu thức và đơn vò đo các đại lượng. 2/ Phát biểu ĐL Jun-LenXơ, viết biểu thức và đơn vò đo các đại lượng. 3/Phát biểu quy tắc nắm tay phải , quy tắc bàn tay trái và áp dụng các qui tắc(Xem lại các bài tập đã giải) 4/ Xem lại các tính chất của đoạn mạch có 2,3 điện trở mắc nối tiếp, có 2,3 điện trở mắc song song để giải bài tập. 5/ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Công thức tính điện trở. 6/ Biến trở dùng để làm gì? Muốn thay đổi điện trở của biến trở con chạy và biến trở tay quay ta thay đổi đại lượng nào? 7/ Công thức tính công, công suất và đơn vò của các đại lượng trong công thức. 8/ Nêu các cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng. 9/Sự nhiễm từ của sắt, thép giống và khác nhau ở điểm nào? Nêu các ứng dụng của nam châm. 10/ Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ĐCĐ1C. ĐCĐ1C dùng trong kỹ thuật có gì khác ĐCĐ1C theo mô hình nguyên tắc. 11/ Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng? Các qui tắc an toàn điện. 12/ Lực từ, lực điện từ xuất hiện khi nào? 13/ Tại sao với cùng dòng điện qua dây tóc bóng đèn thì dây tóc nóng lên đáng kể, còn qua dây dẫn điện thì hầu như không lên? II/ Bài tập: -Xem lại các bài tập vận dụng ở bài học 6; 11; 14;17; 30 SGK. -Giải các bài 12/55; 19/56 ở SGK. -Giải các bài 8.3/13; 9.5/14; 10.6/16; 14.5/22; 16-17.5/23; 16-17.6/23; 18.2/24; 19.5/24;30.2/37; 30.4/38; 27.2/33; 23.4/28 ; 23.5/28 ở SBT. Đápán và hướng dẫn chấm đề thi HK I Môn: Lý; Lớp: 9 Câu Đápán và hướng dẫn chấm Điểm 1 B 0,5 2 C 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 a/ Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choải ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. b/ ↑ F g → Hình a Hình b 1,0 0,5 0,5 8 Với cùng dòng điện chạy qua và sử dụng cùng thời gian: - Dây tóc bóng đèn có điện trở suất lớn nên điện trở lớn. -Dây dẫn điện có điện trở suất nhỏ nên điện trở nhỏ. - Mà nhiệt lượng toả ra của dây dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của dây dẫn nên dây tóc của bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây dẫn điện hầu như không nóng lên. 0,5 0,5 0,5 9 a/ Công suất của ấm điện: P = I 2 .R = (2,8) 2 . 65 = 509,6(W) b/ Nhiệt lượng cần để đun sôi 2kg nước: Q 1 = m.c.(t 2 -t 1 )= 2 . 4200 . (100-30)= 588000(J) Nhiệt lượng do ấm toả ra trong 20phút: Q 2 = P.t = 509,6 . 20 . 60= 611520(J) Hiệu suất của bếp : H= 1 2 Q Q . 100%= 588000 611520 . 100% ; 96% c/ Tiền điện phải trả: A = P. t = 0,5096(kw). 1 3 (h) ; 0,17(kwh) T = 0,17. 700 đ = 119 đ 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 S N - = - Trường THCS Trần Quốc Toản Đề cương ôn thi HK II (Năm học: 2009-2010) Môn: Vật lý ; Lớp: 9 A/ Lý thuyết: I/Hiện tượng khúc xạ của ánh sáng: 1/hiện tượng khúc xạ của ánh sáng là gì? Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước và ngược lại ntn? 2/Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới ntn? II/Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ: 1/Nêu đặc điểm của TKHT và TKPK ntn? Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi TKHT và TKPK ntn? 2/Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK? (bằng hình vẽ và bằng lời) 3/ Công thức tính d, d / , h, h / , f ở TKHT và TKPK (không cần chứng minh) III/ Máy ảnh, mắt, mắt cận, mắt laõ: 1/Cấu tạo của máy ảnh, mắt ntn? So sánh các bộ phận của mắt và máy ảnh? 2/Mắt cận có biểu hiên gì? Vì sao? Cách khắc phục? Mắt lão có biểu hiện gì? Vì sao? Cách khắc phục? 3/Cách dựng ảnh của 1 vật qua máy ảnh, mắt cận, mắt lão? Cách tính d, d / , h, h / , f ở máy ảnh, mắt cận, mắt lão IV/Kính lúp: 1/Kính lúp là gì? Cách quan sát vật qua kính lúp? 2/Công thức tính G, d, d / , h, h / , f ở kính lúp. V/Ánh sáng trắng, ánh sáng màu, các tác dụng của ánh sáng: 1/Phân tích chùm sáng trắng bằng cách nào? Thế nào là sự trộn màu của ánh sáng? 2/Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật ntn? 3/Nêu các tác dụng của ánh sáng? Ứng dụng của các tác dụng của ánh sáng? B/ Bài tập: 1/ Một người dùng 1 kính lúp để quan sát 1 vật nhỏ cao h= 0,6 cm, đặt cách kính lúp 1 khoảng d= 10cm thấy ảnh của nó cao h / = 3cm. a/ Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp. b/ Tìm vò trí của ảnh và tiêu cự của kính kúp. 2/ Cho 1 TKPK có tiêu cự 15 cm, một vậy AB cao 50cm. a/ Vẽ ảnh của vật AB qua kính đó. b/Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh. 3/Vật kính của máy ảnh là 1 TKHT có tiêu cự 10cm. Máy ảnh hướng để chụp 1 vật cao 1m, đặt cách máy ảnh 2m. a/ Dựng ảnh của vật trên phim. (không cần đúng theo tỷ lệ) b/Tính khoảng cách từ kính đến phim và độ cao của ảnh trên phim. Phòng GD-ĐT Ninh sơn ĐỀ THI HỌC KỲ II Trường THCS Trần quốc Toản MÔN:Vật Lý ; Lớp 9 Năm học: 2009-2010 A/ Ma trận: Nội dung Cấp độ nhận biết Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 TN TL TN TL TN TL TN TL HT khúc xạ của ánh sáng 1 (0,5) 1 (0,5) Thấu kính- máy ảnh- kính lúp 1 (0,5) 1 (0,5) 1 (2,0) 3 (3,0) Mắt – Mắt cận- Mắt lão 1 (0,5) 1 (2,5) 2 (3,0) Ánh sáng- Màu sắc của các vật- Tác dụng của ánh sáng 1 (0,5) 1 (1,0) 1 (0,5) 1 (1,5) 4 (3,5) Tổng số câu 3 1 1 2 2 1 10 Tổng số điểm 1,5 1,0 0,5 1,0 4,0 2,0 10,0 Tỷ lệ 25% 5% 50% 20% B/Đề thi: I/ Khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời mà em cho là đúng nhất. (Mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm) Câu 1: Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà không bò gãy khúc khi: A/ góc tới bằng 45 0 B/ góc tới gần bằng 90 0 C/ góc tới bằng 0 0 D/ góc tới có giá trò bất kỳ Câu 2: Chiếu chùm tia sáng đi qua tiêu điểm F của thấu kính hội tụ thì: A/ Chùm tia ló là chùm phân kỳ. B/ Chùm tia ló là chùm song song với trục chính của thấu kính. C/ Chùm tia ló là chùm hội tụ tại tiêu điểm F / của thấu kính. D/ Chùm tia ló là chùm bất kỳ. Câu 3: Trong các công việc sau đây, công việc nào ứng dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng? A/ Làm muối ngoài đồng muối. B/ Thỉnh thoảng đưa trẻ ra tắm nắng vào buổi sáng. C/ Chế tạo máy tính bỏ túi dùng ánh sáng mặt trời. D/ Cả A, B và C đều đúng. Câu 4: Khi nhìn thấy vật màu đen thì ánh sáng nào đã đi vào mắt ta? A/ Không có màu nào. B/Màu đỏ và màu lục. C/ Màu xanh và nàu tím, D/ Màu đỏ và màu tím. Câu 5: Vật AB cao h= 120cm, đặt cách máy ảnh 1 khoảng d= 2m. Sau khi chụp thì thấy ảnh của nó trên phim có độ cao h / = 3cm. Hỏi khoảng cách d từ phim đến vật kính nhận giá trò nào trong các giá trò sau đây: A/ d / = 80cm B/ d / = 5cm C/ d / = 1,8cm D/ Một giá trò khác Câu 6: Biết khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt một ngưòi là 45cm. Thấu kính nào trong bốn thấu kính dưới đây có thể dùng làm kính cận cho người ấy? A/ Thấu kính hội tụ có tiêu cự 45cm. B/ Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 45cm. C/ Thấu kính hội tụ có tiêu cự 22,5cm. D/ Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 22,5cm. II/ Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm) Câu 7: Làm thế nào để trộn hai ánh sáng màu với nhau? Trộn các ánh sáng màu đỏ, lục với lam ta sẽ thu được ánh sáng màu gì? (1,0điểm) Câu 8: Mắt cận có biểu hiện gì?Để khắc phục người ta phải đeo thấu kính gì? Kính cận thích hợp nhất là kính như thế nào? Theo em làm thế nào để hạn chế được mắt mình không bò tật cận thò? (2,5điểm) Câu 9: Ánh sáng mặt trời giữa trưa chiếu vào một pin mặt trời sẽ gây ra những tác dụng gì? Nêu những biểu hiện của những tác dụng đó.(1,5điểm) Câu 10: Vật kính của 1 máy ảnh có tiêu cự 5cm. Người ta dùng máy ảnh đó để chụp 1 người cao 1,5m đứng cách máy ảnh 3m. a/ Hãy đựng ảnh của người đó trên phim. (Không cần đúng theo tỷ lệ) (1,0điểm) b/ Tính khoảng cách từ phim đến vật kính và độ cao của ảnh. (Dùng công thức để tính, không cần chứng minh) (1,0điểm) Đápán và hướng dẫn chấm đề thi HK II Môn: Lý; Lớp: 9 Câu Đápán và hướng dẫn chấm Điểm 1 C 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 B 0,5 6 B 0,5 7 -Bằng cách chiếu đồng thời các chùm sáng màu khác nhau đó lên 1 chỗ trên màn chắn màu trắng. -ta thu được màu trắng, màu trắng này có khác chút ít so với ánh sáng mặt trời. 0,5 0,5 8 -Nhìn thấy vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa. -Đeo thấu kính phân kỳ. -Kính cận thích hợp nhất có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt. -Theo em: +Không ngồi đọc sách, học, làm việc…thiếu ánh sáng. +Ngồi học không được nằm trên bàn hoặc đặt sách quá gần mắt. +Xem ti vi phải cách xa mắt khoảng 4m trở lên. +Không làm việc với máy vi tính trong thời gian lâu. 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 9 -Đồng thời gây ra 2 tác dụng: Tác dụng nhiệt và tác dụng quang điện. -Biểu hiện: +tác dụng nhiệt là làm cho pin nóng lên. +tác dụng quang điện là làm cho pin có khả năng phát điện. 0,5 0,5 0,5 10 a/ b/ cho f = 5cm = 0,05m * 1 1 1 f d d = + ′ ⇒ 0,051( )d m ′ ; d = 3m 1,0 0,5 h = 1,5m * . 1,5 0,051 0,0255( ) 3 h d h d h m h d d ′ × ′ = ⇒ = = = ′ ′ Tính: h / =?; d / =? 0,5 . 700 đ = 1 19 đ 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 S N - = - Trường THCS Trần Quốc Toản Đề cương ôn thi HK II (Năm học: 20 09- 2010) Môn: Vật lý ; Lớp: 9 A/ Lý thuyết:. 30 SGK. -Giải các bài 12/55; 19/ 56 ở SGK. -Giải các bài 8.3/13; 9. 5/14; 10.6/16; 14.5/22; 16-17.5/23; 16-17.6/23; 18.2/24; 19. 5/24;30.2/37; 30.4/38; 27.2/33;