Tài liệu mạch khuyếch đại

59 2.5K 10
Tài liệu mạch khuyếch đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu mạch khuyếch đại, tài liệu cực hay về mạch khuyech đại, tài liệu hot nhất, tài liệu dành cho sinh viên các trường đại học cao đẳng, Tài liệu mạch khuyếch đại Tài liệu mạch khuyếch đại Tài liệu mạch khuyếch đại Tài liệu mạch khuyếch đại Tài liệu mạch khuyếch đại v Tài liệu mạch khuyếch đại

Chương 1: MẠCH KHUẾCH ĐẠI 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Định nghĩa Khuếch đại là một quá trình biến đổi năng lượng có điều khiển. Năng lượng của nguồn một cung cấp 1 chiều (không chứa đựng thông tin) được biến đổi thành dạng năng lượng xoay chiều (có quy luật biến đổi mang thông tin cần thiết). Quá trình khuếch đại sẽ tạo ra trên tải một năng lượng biến đổi theo quy luật của nguồn tín hiệu nhưng cao hơn về dòng điện, điện áp hoặc công suất. Sơ đồ khối một bộ khuếch đại trên hình (1.1) Hình(1-1): Sơ đồ khối bộ khuếch đại • Nguồn tín hiệu: nguồn tín hiệu xoay chiều cần khuếch đại. • Nguồn cung cấp: nguồn một chiều cấp cho mạch khuếch đại hoạt động (phân cực). • Khuếch đại: mạch khuếch đại có nhiệm vụ chuyển năng lượng từ nguồn một chiều cung cấp sang tín hiệu xoay chiều cần khuếch đại. Mạch này có ít nhất một phần tử tích cực (BJT, FET hoặc Op-Amp) . • Tải: lấy tín hiệu đã được khuếch đại. 1.1.2 Phân loại Mạch khuếch đại được phân loại theo một số cách cơ bản sau: • Theo dạng tín hiệu: khuếch đại tín hiệu liên tục (tương tự) và khuếch đại tín hiệu rời rạc (xung số). • Theo tần số: khuếch đại tần thấp, tần cao, khuếch đại tín hiệu 1 chiều, xoay chiều. • Theo phần tử khuếch đại: khuếch đại bằng transistor lưỡng cực, transistor trường hoặc khuếch đại thuật toán • Theo thông số tín hiệu: khuếch đại công suất, khuếch đại điện áp, khuếch đại dòng điện. • Theo độ lớn tín hiệu: khuếch đại tín hiệu nhỏ, khuếch đại tín hiệu lớn (khuếch đại công suất). 1.1.3 Các thông số mạch khuếch đại 1.1.3.1 Các thông số vào ra • Các thông số vào mạch khuếch đại gồm: điện áp vào (Uv), dòng điện vào (I v ), trở kháng vào (Z v ), công suất vào (P v ). • Các thông số ra mạch khuếch đại gồm: điện áp ra (U r ), dòng điện ra (I r ), trở kháng ra (Z r ), công suất ra (P r ) 1.1.3.2 Hệ số khuếch đại • Hệ số khuếch đại áp: tính bằng tỷ lệ điện áp ra chia điện áp vào, được tính theo công thức: • . j r u u v U K K e U ϕ = = o u K : Độ lớn hệ số khuếch đại o ϕ : Góc lệch pha giữa Ur và Uv. Các bộ khuếch đại nói chung thường có ϕ = 0 (khuếch đại đồng pha) hoặc ϕ = π (khuếch đại ngược pha). • Hệ số khuếch đại dòng điện: tính bằng tỷ lệ dòng điện ra và dòng điện vào, được tính theo công thức: r i v I K I = • Hệ số truyền đạt tín hiệu đầu vào: tính bằng tỷ lệ tín hiệu thực tế đưa vào bộ khuếch đại và nguồn tín hiệu đưa vào: nv v n v n RR R U U K + == + - Ur Rr Rt Rv Rn + - Un Hình(1-2): Sơ đồ tương đương của bộ khuếch đại • Hệ số khuếch đại công suất: tính bằng tỷ lệ công suất ra chia công suất vào: . r P u i v P K K K P = = 1.1.3.3 Hiệu suất: Hiệu suất của mạch khuếch đại là tỷ số của công suất ra và công suất nguồn tín hiệu 1 chiều tiêu thụ: o r P P = η Bộ khuếch đại nhiều tầng thì tầng tiêu thụ công suất 1 chiều nhiều nhất là tầng công suất và hiệu suất của tầng được lấy xấp xỉ bằng hiệu suất của tầng khuếch đại công suất. 1.1.3.4 Đặc tuyến biên độ tần số Đặc tuyến biên độ tần số thể hiện sự biến thiên của biên độ tín hiệu khi tần số tín hiệu vào thay đổi. Ta có hệ số khuếch đại điện áp của một mạch khuếch đại: − − − == v r j U U eKK ϕ .|| • | |K = φ1 (ω) : Đặc tuyến biên độ tần số • ϕ = φ2 (ω) : Đặc tuyến pha tần số Với tần số thấp (ω không cao lắm), ϕ = 0 hoặc 180 0 thì không xét về góc lệch pha ϕ. Iv Ir Uv R n : điện trở nguồn tín hiệu R v : trở kháng vào R r : trở kháng ra R t : điện trở tải U n : điện áp nguồn tín hiệu Các bộ khuếch đại tần thấp thường có dạng đặc tuyến biên độ tần số như trên hình (3-3): Hình (1-3): Đặc tuyến biên độ tần số của bộ khuếch đại tần thấp Trong đó:  f t : là tần số giới hạn dưới mà tại đó hệ số khuếch đại giảm √2 lần  f c : là tần số giới hạn trên mà tại đó hệ số khuếch đại giảm √2 lần  K o : Hệ số khuếch đại lớn nhất đạt được Dải thông (hay băng thông) của bộ khuếch đại được tính bằng: c t B f f= − Bộ khuếch đại thông thường (dải rộng) có băng thông B ≈ f c Đặc tuyến biên độ tần số giảm ở phạm vi tần thấp chủ yếu do tụ nối tầng (C nt ) kết hợp với trở kháng vào (Rv) tạo bộ lọc thông cao như trên hình (1-4). Rv Cnt Hình (1-4): ảnh hưởng của tụ nối tầng ở tần số thấp Tại tần số cao, do tụ ký sinh ở đầu ra kết hợp với điện trở ra R r và điện trở tải R t của tầng khuếch đại (R td = R r // R t ) như trên hình (1-5). + - Ur1 Rtd Cks + - Ur Cks Rr Rt Hình(1-5): ảnh hưởng của tụ ký sinh ở tấn số cao 1.1.3.5 Đặc tuyến truyền đạt Biểu thị mối quan hệ giữa đại lượng đầu ra và đại lượng vào. f |K| f |K| Uv Ur B A U vmin U vmax U rmax Hình(1-5): Đặc tuyến truyền đạt điện áp Ví dụ có đặc tuyến truyền đạt điện áp như trên hình (1-6), ta có: • Khi U v ≤ U vmin thì U r =U rmin . Đây là tạp âm của bộ khuếch đại. • Khi U v ≥ U vmax thì U r = U rmax , thể hiện tính chất hạn chế của tầng khuếch đại. Yêu cầu tín hiệu đưa vào bộ khuếch đại phải thoả mãn điều kiện: U vmin ≤ U v ≤ U vmax Dải động của bộ khuếch đại được định nghĩa bằng tỷ số : max min v k v U D U = 1.1.3.6 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm (S/N) Tín hiệu ra gồm có 2 thành phần: tín hiệu (S) và tạp âm (N) Tỷ số S/N càng lớn thì ảnh hưởng của tạp âm càng ít và ngược lại. • Tạp âm sinh ra là do cảm ứng của điện từ trường bên ngoài ảnh hưởng vào bộ khuếch đại: Tạp âm do chính các phần tử khuếch đại tạo nên (diode, transistor ) • Tạp âm do ảnh hưởng vủa điện lưới thông qua nguồn chỉnh lưu 1.2 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ 1.2.1 Phân tích mạch khuếch đại dùng BJT chế độ tín hiệu nhỏ tần số thấp Để giải các bài toán có liên quan đến các linh kiện tích cực, ta phải đưa chúng về các dạng mạch điện tương đương đơn giản. Sơ đồ tương đương của Transistor lưỡng cực có nghĩa là ta biểu diễn linh kiện này dưới dạng một sơ đồ mạch điện tương đương hoặc một hệ phương trình toán mô tả hoạt động của nó ở một chế độ cụ thể nào đó. Yêu cầu của các sơ đồ tương đương như sau: • Đơn giản, chủ yếu nên sử dụng quan hệ bậc 1. • Tính chính xác. Với Transistor lưỡng cực, thường sử dụng 2 kiểu sơ đồ tương đương khi phân tích mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, tần số thấp: • Sơ đồ tương đương theo tham số vật lý (r e ) • Sơ đồ tương đương theo tham số h (tham số hỗn hợp) 1.2.1.1 Sơ đồ tương đương BJT theo tham số h: Đối với tín hiệu nhỏ có thể coi BJT là một mạng 4 cực tuyến tính nên có thể dùng hệ phương trình của mạng 4 cực để biểu diễn dòng và áp vào và ra của Transistor. Hình (1-6): Sơ đồ Transistor như một mạng 4 cực. Transistor I 1 U 1 Vào Ra U 2 I 2 Với BJT, dùng phương trình hỗn hợp theo tham số h là thuận lợi hơn cả. Cặp phương trình hỗn hợp như sau: 2221212 2121111 . UhIhI UhIhU += += Sơ đồ tương đương được minh hoạ trên hình (1-8) Hình(1-7) . Sơ đồ tương đương mạng 4 cực tuyến tính theo tham số h. Trong đó : • h 11 là trở kháng vào khi đầu ra ngắn mạch, còn được ký hiệu là h i , được tính theo công thức 1 11 2 1 0 U h U I = = • h 12 là hệ số hồi tiếp điện áp khi đầu vào hở mạch, còn được ký hiệu là h r , được tính theo công thức: 1 12 1 2 0 U h I U = = • h 21 là hệ số khuếch đại dòng điện khi đầu ra ngắn mạch, còn được ký hiệu là h f , được tính theo công thức: 2 21 2 1 0 I h U I = = • h 22 là hệ số dẫn nạp khi đầu vào hở mạch, còn được ký hiệu là h o , được tính theo công thức sau: 2 22 1 2 0 I h I U = = Để phân biệt thông số này sử dụng cho cấu hình mạch CE, CC hay BC người ta dùng thêm ký hiệu phụ như bảng sau: Loại mạch Thông số h E chung (CE) h ie , h re , h fe , h oe C chung (CC) h ic , h rc , h fc , h oc B chung (BC) h ib , h rb , h fb , h ob Ví dụ, xét với mạch E chung, các thông số được tính như trên hình (1-9). Hình(1-8):Tính các tham số h của mạch E chung Tương tự ta có với mỗi cấu hình mạch các thông số được xác định theo bảng sau: Thông số h Mạch E chung (CE) Mạch B chung (CB) Mạch C chung (CC) h i ie b b h V I= ib e e h V I= ic b b h V I= h r re b c h V V= rb e c h V V= rc b e h V V= h f fe c b h I I= fb c e h I I= fc e b h I I= h o oe c c h I V= ob c c h I V= oc e e h I V= Ghi chú Với mạch CE và CB có: h r ≈ 0 và h o ≈ 0 Các thông số h này được cho trong bảng thông số kỹ thuật của mỗi BJT. Cần chú ý rằng với một BJT xác định, các thông số h có thể thay đổi phụ thuộc vào thống kê của nhà sản xuất, nhiệt độ làm việc…Do đó, nhà sản xuất sẽ đưa ra giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Thông thường, khi thiết kế chọn giá trị trung bình giữa 2 giá trị này. Bảng dưới là thông số của sơ đồ tương đương hỗn hợp với BJT thông dụng mã 2N3904: 1.2.1.2 Sơ đồ tương đương vật lý Từ sơ đồ tương đương theo tham số hỗn hợp của BJT ở phần trên, nhìn chung h r khá nhỏ và có thể bỏ qua để cho việc phân tích tính toán đơn giản. Mô hình kiểu này được gọi là mô hình tương đương π hay còn gọi là sơ đồ tương đương vật lý, được dùng rất phổ biến khi phân tích các mạch BJT. Điểm tương đồng giữa mô hình tương đương vật lý với sơ đồ tương đương theo tham số h như bảng trên hình (1-10). Hình(1-9) . Sơ đồ tương đương vật lý của BJT Trong đó r e là điện trở khuếch tán Emitter, được tính theo công thức sau: T T e EQ CQ U U r I I ≈ ≈ • U T : Điện áp nhiệt, có giá trị bằng 26mV ở 25 0 C • I EQ , I CQ : dòng I C và I E chế độ tĩnh của mạch 1.2.2 Phân tích mạch khuếch đại BJT bằng sơ đồ tương đương vât lý 1.2.2.1 Nguyên tắc chung Nhìn chung, khi phân tích một mạch khuếch đại tín hiệu dùng BJT, chúng ta làm theo các bước sau: Phân tích chế độ một chiều (DC): Coi toàn bộ các tụ điện hở mạch và dùng các phương pháp phân tích tìm điểm công tác tĩnh như trong giáo trình Cấu kiện điện tử. Phân tích chế độ xoay chiều (AC): • Bỏ tất cả các nguồn 1 chiều (ngắn mạch nguồn áp và hở mạch nguồn dòng). • Coi tất cả các tụ điện ngắn mạch tại tần số tín hiệu. Các tụ này sẽ được xét ảnh hưởng khi tính tần số cắt thấp của mạch. • Thay BJT bằng mô hình tương đương tín hiệu nhỏ tần số thấp. • Giải các phương trình để tìm các thông số của mạch khuếch đại như hệ số khuếch đại dòng, hệ số khuếch đại áp, trở kháng vào, trở kháng ra. • Tính tần số cắt thấp (f t ) của mạch khuếch đại. Dưới đây sẽ phân tích một số mạch căn bản của BJT dùng sơ đồ tương đương vật lý (r e ) 1.2.2.2 Mạch Emitter chung (CE): Xét mạch khuếch đại CE như trên hình (2-11a), áp dụng nguyên tắc phân tích xoay chiều ta có sơ đồ tương đương xoay chiều tín hiệu nhỏ như trên hình (1-11b). Loại mạch Sơ đồ tương đương tham số h Sơ đồ đương đương vật lý Sơ đồ tương đương gần đúng CC và CE h ie = β r e ; h fe = β ac ; r o =1/h oe CB h ib =r e ; h fe =- α ; r o =1/h ob Hình(1-10) : Mạch Emitter chung Trong đó U V là điện áp vào, i v là dòng điện vào, U r là điện áp ra, i r là điện áp ra. Các thông số mạch khuếch đại được tính như sau: • Hệ số khuếch đại điện áp: r u v U K U = • Hệ số khuếch đại dòng điện: r i v i K i = • Trở kháng vào: v v v U Z I = • Trở kháng ra Z r được tính khi đầu vào bằng không (U v = 0): 0 v r r r U U Z I = = Chú ý: Z r của một mạch khuếch đại không phụ thuộc vào tải. Z r được tính bằng cách ngắn mạch đầu vào (U v = 0), thay thế tải đầu ra bằng một nguồn giả định U r và lấy Z r = U r /I r . Nhìn vào sơ đồ tương đương hình (b) ta có: • Điện áp ra: U r = -i r .R C = - βi b .R C • Điện áp vào: U v = i b .βr e Do đó, hệ số khuếch đại điện áp được tính như sau: . . . b C C u b e e i R R K i r r β β − = = − Dòng vào được tính theo công thức sau: . i b e v b b B B V i r i i i R R β = + = + • Tổng trở vào tính theo công thức: ( ) . . // ( ) v b e e B v B e v b v B B e U i r r R Z R r i i V R R r β β β β = = = = + + Thường R B lớn hơn nhiều so với β r e (thường R B > 10βr e ) thì ta có : Z v ≈ β r e • Tổng trở ra tính theo công thức: 0 v r r C r U U Z R I = = = • Hệ số khuếch đại dòng điện: . b r B i b e v B e b B i i R K i r i R r i R β β β β = = = + + Hoặc có thể tính K i khi đã tính được K u và Z v theo công thức sau: . . r C v v r r i u v v v v C C U R Z Z i U K K i U Z U R R − = = = − = − Từ các kết quả tính toán trên, ta rút ra một số nhận xét sau về các tính chất của mạch CE: • K u < 0 nên điện áp vào và ra ngược pha nhau hay còn gọi mạch CE là mạch khuếch đại đảo. • Mạch CE thường có hệ số khuếch đại dòng và áp lớn, trở kháng vào nhỏ vài trăm Ω (Z v ≈ β r e ) và trở kháng ra lớn hàng kΩ (Z r = R C ). • Mạch CE có hệ số khuếch đại dòng, áp và công suất lớn thường được sử dụng để khuếch đại tín hiệu nhỏ trong xử lý và gia công tín hiệu tương tự ở tần số thấp và trung bình. Xét ảnh hưởng của tụ C E Để xét ảnh hưởng của tụ C E , tính toán tương tự với mạch hình (1-12). Hình(13-11): Mạch CE khi không có tụ C E • Hệ số khuếch đại áp của mạch: )()( . Ee C Ee C Ebeb Cb u Rr R Rr R Riri Ri K + −= + −= + − = β β ββ β • Tổng trở vào: )( ).( EeB BEe B i b Ebeb i i i RrR RRr R V i Riri i V Z ++ + = + + == β βββ Nhận xét: • Điện trở R E có tác định ổn định điểm công tác cho mạch phân cực BJT (xem trong giáo trình Cấu kiện điện tử). Tuy nhiên nó lại làm giảm hệ số khuếch đại do hồi tiếp âm thành phần xoay chiều. • Để khắc phục dùng tụ C E có tác dụng ngắn mạch thành phần hồi tiếp âm xoay chiều thì trong mạch tương đương xoay chiều có R E = 0 và hệ số khuếch đại của mạch sẽ tăng lên. Dành cho Sinh viên: Tương tự hãy tính các thông số khuếch đại của một số mạch CE trên hình(1-13). Hình(1-12): Một số dạng mạch CE 1.2.2.3 Mạch Collector chung (CC) Xét mạch collector chung và sơ đồ tương đương xoay chiều trên hình(1-14), trong đó R B = (R 1 //R 2 ). Hình(1-13): Mạch Collector chung Thực hiện phân tích tính toán các thông số của mạch khuếch đại cho mạch trên hình (1- 14). Ta có: • Điện áp vào: v b e r U i r U β = + • Điện áp ra: ( 1) r r E e E b E U i R i R i R β = = = + • Hệ số khuếch đại áp: ( 1) 1 . . ( 1). . b E r E u v b e b E e E i R U R K U i r i R r R β β β + = = ≈ ≈ + + + • Tổng trở vào: . . ( 1). . // ( ) v b e b E v B e E v v b B U i r i R Z R r R U i i R β β β + + = = = + + [...]... không được khuếch đại Trôi chỉ ảnh hưởng đến hệ số khuếch đại của mạch và được khắc phục bằng hồi tiếp âm Đối với các mạch khuếch đại tín hiệu một chiều trôi cũng được khuếch đại và đưa đến đầu ra như tín hiệu nên phải tìm cách giảm trôi sử dụng mạch khuếch đại vi sai Khuếch đại vi sai: Các mạch khuếch đại đã xét khuếch đại trực tiếp tín hiệu vào còn mạch khuếch đại vi sai chỉ khuếch đại sai lệch giữa... các mạch khuếch đại chế độ A thường nhỏ hơn 20% nên không tận dụng được khả năng làm việc của phần tử khuếch đại, công suất ra thấp thường dùng để khuếch đại tín hiệu nhỏ 1.4.2.2 Mạch khuếch đại chế độ A ghép biến áp Mạch khuếch đại chế độ A ghép biến áp sẽ tối ưu hoá được hiệu quả của tải Hình () là mạch khuếch đại chế độ A mắc kiểu E chung với tải ghép biến áp trên cực C Hình 1.38 Mạch khuếch đại. .. độ A tải điện trở đơn giản trên hình() Đây là mạch khuếch đại E chung, để đơn giản ta bỏ qua phần tính toán mạch phân cực cho mạch này Trong mạch khuếch đại A chung cơ bản này cũng không dùng cuộn cảm hoặc máy biến áp Điểm khác nhau giữa mạch này với mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ là tín hiệu vào (Uv) có biên độ lớn (hàng trăm mV) Hình 1.38.: Mạch khuếch đại chế độ A tải điện trở Giả sử điểm công tác... Zv2 =β2re2 Hệ số khuếch đại áp của tầng khuếch đại thứ 2: K u 2 = − RC 2 re1 Vậy hệ số khuếch đại áp của cả tầng khuếch đại là: K u = K u1 ×K u 2 = RC1 // Z v 2 RC 2 × re1 re 2 • • 1.3.2 Hệ số khuếch đại dòng điện: K i = K u × Zv RC 2 Trở kháng ra của mạch: Zr =RC2 Mạch khuếch đại Darlington Là dạng liên kết rất thông dụng giữa 2 transistor (cùng loại hoặc khác loại) Mạch khuếch đại Darlington có tác... điểm làm việc Hình 1.37: Dạng tín hiệu ra của các mạch khuếch đại công suất 1.4.2 Mạch khuếch đại chế độ A Mạch khuếch đại chế độ A hoạt động với tín hiệu vào lớn hay nhỏ đều khuếch đại tín hiệu vào một cách tuyến tính Mạch khuếch đại chế độ này không gây méo biên độ và pha của tín hiệu Điểm làm việc đươc chọn ở chính giữa đường tải để tín hiệu được khuếch đại lớn nhất mà không bị méo Transistor trong... khuếch đại áp xấp xỉ bằng 1, hệ số khuếch đại dòng rất lớn (hàng nghìn) Mạch khuếch đại Darlington có điện trở vào rất lớn nên dòng vào nhỏ, mạch Darlington có nhiều ưu điểm như độ ổn định công tác cao, méo tín hiệu nhỏ… 1.3.3 Mạch liên kết chồng (Cascode) Để làm việc ở tần số cao thường dùng mạch khuếch đại Bazo chung Tuy nhiên tầng khuếch đại Bazơ chung có trở kháng vào nhỏ nên hệ số khuếch đại toàn... khuếch đại áp: K u = • Trở kháng ra: Zr = RC2 U r ic 2 RC 2 ib1.β1 RC 2 RC 2 = ≈ = U v ib1.β1re1 ib1.β1re1 re1 Từ các thông số của mạch khuếch đại Cascode ta có một số nhận xét dau: • Trở kháng vào lớn (bằng trở kháng vào của mạch khuếch đại CE) • Hệ số khuếch đại áp toàn phần lớn do trở kháng vào lớn • Tần số làm việc lớn (bằng tần số giới hạn của mạch CB) 1.3.4 Mạch khuếch đại vi sai Khuếch đại tín... Đặc điểm của mạch khuếch đại Bazơ chung: • Bộ khuếch đại là không đảo (Ku > 0) • Hệ số khuếch đại áp cao tỷ lệ với RC (vài trăm đến vài nghìn lần tương đương mạch CE) Tuy nhiên do trở kháng vào thấp (điện trở tiếp giáp BE phân cực thuận re rất thấp) Zvào= 30÷300Ω nên hệ số khuếch đại toàn phần thấp hơn nhiều so với mạch CE Do đó ở phạm vi tần số trung bình không dùng mạch BC • Hệ số khuếch đại dòng gần... nên không sử dụng trong các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ tần số thấp mà dùng trong tần số cao điều chỉnh kênh thu, biến áp tạo mạch cộng hưởng 1.3.1.3 Ghép trực tiếp Đây là một dạng liên kết khá phổ biến trong các mạch khuếch đại nhất là trong kỹ thuật chế tạo vi mạch Sơ đồ mạch ghép trực tiếp dùng BJT được cho trên hình (1-29) Hình(1-28): Ghép tầng khuếch đại trực tiếp Mạch ghép trực tiếp có các ưu... thống có mức điện áp thấp được khuếch đại thông qua các khuếch đại điện áp rồi mới đưa vào tầng khuếch đại công suất Tầng khuếch đại công suất sử dụng các mạch khuếch đại công suất Mạch khuếch đại công suất cần đáp ứng các yêu cầu sau: - Tín hiệu khuếch đại phải đạt được công suất yêu cầu - Độ méo tín hiệu phải nhỏ - Hiệu suất cao Các mạch công suất có công suất ra từ vài trăm mW đến vài trăm W, biên . bộ khuếch đại • Nguồn tín hiệu: nguồn tín hiệu xoay chiều cần khuếch đại. • Nguồn cung cấp: nguồn một chiều cấp cho mạch khuếch đại hoạt động (phân cực). • Khuếch đại: mạch khuếch đại có nhiệm. tín hiệu: khuếch đại tín hiệu nhỏ, khuếch đại tín hiệu lớn (khuếch đại công suất). 1.1.3 Các thông số mạch khuếch đại 1.1.3.1 Các thông số vào ra • Các thông số vào mạch khuếch đại gồm: điện áp. thông số của mạch khuếch đại như hệ số khuếch đại dòng, hệ số khuếch đại áp, trở kháng vào, trở kháng ra. • Tính tần số cắt thấp (f t ) của mạch khuếch đại. Dưới đây sẽ phân tích một số mạch căn

Ngày đăng: 07/07/2014, 12:36

Mục lục

  • 1.1.3 Các thông số mạch khuếch đại

    • 1.1.3.1 Các thông số vào ra

    • 1.1.3.2 Hệ số khuếch đại

    • 1.1.3.4 Đặc tuyến biên độ tần số

    • 1.1.3.5 Đặc tuyến truyền đạt

    • 1.1.3.6 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm (S/N)

    • 1.2 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ

      • 1.2.1 Phân tích mạch khuếch đại dùng BJT chế độ tín hiệu nhỏ tần số thấp

        • 1.2.1.1 Sơ đồ tương đương BJT theo tham số h:

        • 1.2.1.2 Sơ đồ tương đương vật lý

        • 1.2.2.2 Mạch Emitter chung (CE):

        • 1.2.2.3 Mạch Collector chung (CC)

        • 1.2.2.4 Mạch Bazơ chung (BC)

        • 1.2.3 Phân giải theo tham số h:

        • 1.2.4 Phân tích mạch khuếch đại Transistor trường FET

          • 1.2.4.1 Sơ đồ tương đương của FET

          • 1.2.4.2 Tầng khuếch đại cực nguồn chung

          • 1.2.4.4 Tầng khuếch đại cực cửa chung

          • 1.3 Ghép các tầng khuếch đại

            • 1.3.1 Ghép liên tiếp.

              • 1.3.1.1 Ghép bằng tụ điện (ghép RC)

              • 1.3.1.2 Ghép bằng biến áp

              • 1.3.2 Mạch khuếch đại Darlington

              • 1.3.3 Mạch liên kết chồng (Cascode)

              • 1.3.4 Mạch khuếch đại vi sai

                • 1.3.4.1 Dạng mạch căn bản

                • 1.3.4.2 Phân tích phân cực tĩnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan